[1] Nguyên văn, 前 言 生 相 生 所 生 時 非 離 所 餘 因 緣 和 合 . 此 中 何 法 説 為 因 緣 ? Cđ. Thích luận q.4, tr.188a 22 於 前 已 説 偈 謂 生 能 生 應 生 不 離 因 及 緣 . 此 中 何 法 名 因 ? 何 法 名 緣 ? Nhân 因 Skt. Hetu. Duyên 緣 Skt. Pratyaya.
[2] Năng tác 能 作 . Cđ. Tuỳ tạo 隨 造. Skt. kāraṇa.
[3] Cđ. Thích luận q.04,tr.188a27, 除 自 餘 隨 造 。
[4] Nguyên văn, 由 彼 生 時 無 障 住 故 。 Cđ. Thích luận q.04,tr.188a29, 對 彼 生 住 不 為 障 礙 故 Bảo sớ q 6, tr.556b 11 Nêu thể của nhân năng tác có hai - một, nêu tổng quát tức lấy tất cả các pháp hữu vi làm thể; hai, đối quả nêu thể tức trừ tự thể, lấy tất cả các pháp còn lại làm nhân; bởi lẽ khi nó (pháp hữu vi) sinh khởi không bị chúng làm chướng ngại.
[5]Quang ký q.6,tr.113a 01, trong sáu nhân, tuy năm nhân kia, căn cứ vào tính chất không gây trở ngại cho sự tồn tại của tất cả các pháp thì cũng được gọi là nhân năng tác; song, chúng đều có tên gọi riêng nên theo đó để gọi. Nhân năng tác không có tên riêng cũng giống như sắc xứ… nên lấy tên chung mà gọi thành tên riêng vậy.
[6] Hán 煩 惱 . Cđ. 惑. Skt. kleśa .
[7] Nguyên văn 如 何 有 為 唯 除 自已 體 大 一 切 法 為 能 作 因 . Cđ. Thích luận q.4,tr.188b 03 云 何 一 切 法 離 自 體 於 有 為 法 立 為 隨 造 因
[8] Quang ký q.6,tr.113a 10 trí huệ khởi lên, ánh mặt trời chiếu sáng, đối với phiền não và sự thấy của mắt thật sự gây chướng ngại. Nhưng phải biết rằng, khi phiền não sinh khởi và khi mắt nhìn các vì sao, trí huệ và ánh mặt trời không hề gây chướng ngại. Do đó, trí huệ và ánh mặt trời, đối với phiền não và mắt, chính là nhân năng tác vậy.
[9]Ht. 情 相 續 . Cđ. 陰 . sattva-saṃtāna.
[10] Ht. 那 落 迦 . Cđ. 地 獄 . Skt. Nāraka.
[11] Nguyên văn 蘊 . Cđ. 蔭 . Skt. skandha.
[12] Quang ký q.06,tr.113a 16 Chẳng hạn như các pháp niết bàn,v.v… tuy đối với sự sinh khởi của các pháp hữu vi không có năng lực gây chướng ngại nên không thể khởi dụng nhưng cũng vẫn là nhân; bởi lẽ, khi các pháp hữu vi (quả) sinh khởi, chúng không gây chướng ngại. Cũng giống như vị quốc vương vô lực tuy không có khả năng gây tổn hại nhưng cũng vẫn được nói như trước rằng, chúng ta nhờ quốc vương mà đặng yên ổn. Bảo sớ q.06,tr.557a 01 Tuy các pháp có chướng lực và không có chướng lực khác nhau nhưng đối với sự sinh khởi của các pháp hữu vi, đều không gây chướng ngại là điểm giống nhau; do đó cả hai trường hợp đều là nhân.
[13] Quang ký q.06, tr.113a 19, Đây là nói chung về tất cả các nhân năng tác với nghĩa không gây chướng ngại. Nêu trong nhân năng tác, căn cứ vào nghĩa rộng mà nói thì không phải không có lực sinh khởi.
[14] Bảo sớ q.06, tr.557a14, nhân đã thường xuyên có mặt ắt quả phải đốn khởi; đã cùng là nhân sát hại ắt đều bị tội sát.
[15] Quang ký q.06, tr.113a 24 Chỉ căn cứ vào sự không gây chướng ngại mà chấp nhận là nhân năng tác; chứ chẳng phải dựa vào lực tác động trực tiếp từ năm nhân kia đối với sự sinh khởi của các pháp hữu vi (quả).
[16] Quang ký q.06, tr.113a 28, Như trước đã nói, nhân năng tác có trực tiếp, có gián tiếp; trực tiếp thì có lực sinh khởi, gián tiếp chỉ có công năng không gây chướng ngại. Nay, ý của các vị Sư nầy là, nhân năng tác đối với sự sinh khởi quả đều có lực năng tác.
[17] Quang ký q.06, tr.113b 23, Đoạn nầy giải thích rằng, các pháp được gọi là nhân câu hữu khi chúng hỗ tương làm quả cho nhau.
[18] Nguyên văn, 如 大 相 所 相,心 於 心 隨 轉 . Cđ. 如 大 心 心 法, 隨 心 相 所 相 .
[19] Quang ký q.06, tr.113c08, nếu lấy nghĩa hỗ tương làm quả gọi là nhân câu hữu thì, pháp và tuỳ tướng không phải hỗ tương làm quả cho nhau. Tuy tuỳ tướng là quả của pháp, nhưng pháp chẳng phải là quả của tuỳ tướng cho nên nói là chẳng phải hỗ tương làm quả.
[20] Quang ký q.06, tr.113c12 Trong đó nên bàn luận Nếu theo các nhà bình luận trong Bà sa quyển 16, tr. 81b 11 thì, có cùng chung một quả là nhân câu hữu. Chánh lý q.15, tr. 417c 25, các pháp hữu vi cùng có một quả có thể làm nhân câu hữu cho nhau.
[21] Ht. Nhị luật nghi 二 律 儀 . Skt. Dvi-saṃvara; dvi-śīla: tịnh lự luật nghi 靜 慮 律 儀, dhyāna-saṃvara, dhyāna-śīlaṃ và vô lậu luật nghi 無 漏 律 儀 anāsrava-saṃvara, anāsrava-śīlam . Cđ. Thích luận, Q.04, tr.188c 04, Nhị hộ 二 護 : định giới 定 戒 và vô lậu giới 無 漏 戒 .
[22] Nguyên văn, 彼 及 心 諸 相 . Tụng sớ, Viên Huy, q.06, tr.853c26, Chúng (bỉ): chỉ cho các tâm sở và hai luật nghi, và tâm (cập tâm): chỉ cho tâm vương, các tướng (chư tướng): chỉ cho bốn tướng sinh, trú.v.v… trên tâm sớ, trên hai loại luật nghi và trên tâm vương.
[23] Thích luận, Cđ. Q.04, tr.188c 03, 心 法 及 二 護 ; 彼 法 心 諸 相 是 名 隨 心 法 .
[24] Nguyên văn, 一 切 所 有 心 相 應 法 靜 慮 無 漏 二 種 律 儀 彼 法 及 心 之 生 相 等 如 是 皆 謂 心 隨 轉 法 。Cđ. Thích luận q.04, tr.188c05 一 切 與 心 相 應 法 定 戒 及 無 漏 戒 如 是 等 法 生 等 相 此 法 心 家 法 故 説 隨 心 法. Quang ký q.06,tr.114a 28, tất cả các tâm sở (tâm sở hữu pháp), đạo luật nghi, định luật nghi. Chữ các pháp kia chỉ cho các pháp tâm sở, hai pháp luật nghi; và các bổn tương sinh, trú, v.v…trên tâm. Các pháp như vậy đều gọi là pháp tùy chuyển của tâm vì pháp và tâm cùng hỗ tương làm quả.
[25]Quang ký q.06, tr.114c 02 “do quả đẳng…. Và quả đẳng lưu”, trong quả có ba loại: một, một quả; hai, quả dị thục; ba, quả đẳng lưu. Ở đây muốn nói cho thấy rằng, có cùng một quả, cùng quả dị thục, cùng quả đẳng lưu, mới gọi là pháp tuỳ chuyển của tâm. Há không phải hai quả dị thục và đẳng lưu đều nhiếp thuộc vào trong một quả rồi hay sao mà ngoài một quả lại nói hai quả đó nữa? … Đúng vậy. Nhưng ở đây, một quả chỉ nhiếp thâu quả sỹ dụng và ly hệ mà thôi.
[26] Quang ký q.06, tr.115b 01, “nên biết trong đó… nghĩa kia không giống nhau”, một trước chỉ cho thời gian, nói lên ý nghĩa đồng thời; một sau chỉ cho quả, nói lên ý nghĩa cùng chung quả. Cho nên nói là không giống nhau.
[27] Mười nguyên nhân, đó là, về thời gian có bốn: cùng sinh, cùng trú, cùng diệt và cùng trong một đời; về kết quả có ba: một quả, quả dị thục và quả đẳng lưu; về tính chất có ba: tính thiện, tính ác và tính vô ký.
[28] Quang ký q.06, tr.115b 08, chỉ cho đoạn văn được nói ở trước, phần tâm vương đối với tâm sở làm nhân chung và riêng vậy.
[29] Ht. phẩm loại túc luận 品 類 足 論 . Cđ. Thích luận q.04, tr.188c16, Phân biệt đạo lý luận 分 別 道 理 論 . Skt.
[30] Phẩm loại túc luận, phẩm Thiên vấn, q.13, tr.745a 27 謂 苦 聖 諦 或 有 身 見 為 因, 非 有 身 見 因 …( b 04) 除 未 來 有 身 見 及 彼 相 應 法 生 老 住 無 常 諸 餘 染 污 苦 諦. (或) 有 身 見 為 因 亦 有 身 見 因 者 謂 前 所 除 苦 諦 ; trong đó, theo Quang ký q.06, tr.116b11, tương ưng 相 應 : chỉ cho các pháp tương ưng với tâm vương tức là tâm sở vậy; câu hữu 俱 有 : chỉ cho bốn tướng, sinh, lão, trú và phi thường. Cđ.Thích luận q.04, tr.188c 18, 除 身 見 及 身 見 相 應 法 生 老 住 滅 .
[31] Ht. 諸 餘 染 污 苦 諦 ; Cđ. 若 有 所 餘 染 污 苦 諦 . Quang ký q.06, tr.116c 11 Các khổ đế nhiễm ô khác: chỉ cho các pháp nhiễm ô được đoạn trừ ở kiến diệt, kiến đạo, tu đạo; các pháp được đoạn trừ ở kiến tập trong quá khứ và hiện tại; bất biến tùy miên, tương ưng, câu hữu, đẳng; đắc trên biến hành tuỳ miên câu hữu; thân kiến được đoạn trừ ở kiến khổ trong vị lai; bốn tiểu tướng và đắc trên thân kiến; bốn tiểu tướng và đắc trên thân kiên tương ưng pháp (tâm sở tương ưng thân kiến); chín tuỳ miên tương ưng, câu hữu đẳng được đoạn trừ ở kiến khổ; các pháp được đoạn trừ ở kiến tập trong vị lai. Tất cả chúng đều lấy thân kiến làm nhân, không làm nhân cho thân kiến; đó gọi là các khổ đế nhiễm ô khác.
[32] Phẩm loại túc luận, phẩm Thiên vấn, q.10, tr. 733c08, 幾 有 身 見 為 因, 亦 有 身 見 因
[33] Các pháp được trừ: sinh, lão, trú, phi thường trên thân kiến trong vị lai và trên các pháp tương ưng của thân kiến, cùng các nhiễm ô khổ đế khác.
[34] Quang ký q.06, tr.117a 05, Có các Luận sư vì muốn thành lập 14 pháp làm nhân câu hữu của tâm cho nên không đề cập đến cụm từ “và trên các pháp tương ưng của chúng”. Chỉ nói, trừ các pháp sinh, lão, trú, vô thường trên thân kiến ở vị lai. Như vậy, bốn đại tướng trên các pháp tương ưng với thân kiến đã không được đưa vào cụm các pháp được trừ do đó biết rằng, bốn mươi đại tướng trên các pháp đại địa cũng không làm nhân câu hữu cho tâm.
[35] Nguyên hán, 彼 文 (必 應 作 如 是 頌) . Cđ. Thích luận q.04,tr.188c 21, 彼 師 (必 應 讀 此 文 句)
[36] Quang ký q.06, tr.117a 09, Các luận sư Tỳ bà sa ở nước Ca thấp di la nói, Phẩm loại túc luận phải nên nói rằng, trừ các tướng sinh, lão, trú, vô thường trên thân kiến trong vị lai và trên các pháp tương ưng (Bà sa q.17,tr.82a 08). Giả thiết Túc luận không nói “và trên các pháp tương ưng của chúng” thì nên căn cứ vào nghĩa nhân câu hữu mà biết có nói đến cụm từ kia; bởi lẽ, các Luận đều nói, bốn đại tướng trên các pháp tương ưng là pháp tuỳ chuyển của tâm tức là cùng với tâm hỗ tương làm nghĩa nhân câu hữu.
[37] Hữu bộ cho rằng có nhân quả đồng thời. Kinh bộ không chấp nhận quan điểm nhân quả đồng thời. Từ đó mới nêu lên vấn đề ?
[38] Quang ký q.06,tr.117c 09, Như nói, giống ba cây gậy hỗ tương nhau để đứng, triển chuyển hữu lực; cũng như vậy, các pháp câu hữu đồng thời triển chuyển tương vọng hữu lực; như vậy ý nghĩa nhân quả thành tựu là nhân câu hữu vậy… Các sở tạo sắc … tuy cũng đồng thời tương vọng nhưng không có lực nên chẳng phải là nhân câu hữu.
[39] Bảo sớ q.06, tr.561a 15, nhiễm: bao gồm cả bất thiện và hữu phú vô ký. Chữ “vô ký” chỉ chỉ cho vô phú vô ký.
[40] Quang ký q.06, tr.118b06, Mười giai vị cuả một thân: Trong thai có năm giai vị; đó là, (1) yết lạc lam, (2) át bộ đàm, (3) bế thi, (4) yết nam, (5) bát la xà khư. Ngoài thai có năm, đó là, (1) anh hài, (2) đồng tử, (3) thiếu niên, (4) thanh niên, (5) lão niên.
[41] Phát trí q.13, tr.985b 17.
[42] Cđ. Thích luận q.04, tr.189a 28, 一 切 相 似 法 於 相 似 法 中 必 為 同 類 因 否 ?
[43] Cđ.Thích luận q.04, tr.189b 07 偈 頌 前 生 ; 釋 曰 : 若 同 類 法 前 已 生 於 後 法 已 生 及 未 生 是 同 類 因 。 Kệ tụng: “tiền sinh”; Giải thích: Các pháp cùng loại đã sinh khởi trước làm nhân đồng loại cho các pháp sinh khởi sau, các pháp chưa sinh.
[44] Cđ. Thích luận q.04, tr.189b 08, nếu các pháp trong vị lai không phải là đồng loaị nhân, ý nghĩa nầy từ đâu?
[45] Phát trí q.01, tr.920c15.
[46] Luận Phát trí q.20, tr.1026b 18. Đây vấn nạn một, nếu trong vị lai không có nhân đồng loại, tại sao trong đoạn văn được trích trên từ luận Phát trí lại có câu trả lời không lúc nào là không nhân?
[47] Quang ký q.06, tr.119a 11, Nói không lúc nào là không nhân tức dựa vào ba nhân câu hữu, tương ưng, dị thục chúng có khả năng trực tiếp đưa đến quả (thân biện quả) thông cả ba đời nên không có lỗi. Cho nên Bà sa q.17, tr.86c 15, (giải thích), có thuyết cho rằng, đó là căn cứ vào nhân câu hữu để luận; bởi lẽ, nhân câu hữu có mặt cùng khắp các pháp hữu vi, lại có khả năng trực tiếp đưa đến quả thông cả ba đời. Có thuyết nói, đó là căn cứ vào hai nhân tương ưng và câu hữu để luận; bởi lẽ, hai nhân nầy đều có mặt nơi cả ba tính, có khả năng trực tiếp đưa đến quả thông cả ba đời. Có thuyết nói, đó là căn cứ vào ba nhân tương ưng, câu hữu, dị thục để luận; bởi lẽ ba nhân nầy có khả năng trực tiếp dẫn đưa đến quả thông cả ba đời. Có thuyết nói, đó là căn cứ vào bốn nhân tương ưng, câu hữu, dị thục, năng tác để luận; bởi lẽ, bốn nhân nầy thông cả ba đời. Có thuyết nói, đó là căn cứ vào năm nhân để luận, tức trừ nhân năng tác, vì chúng có mặt khắp tất cả các pháp nên không trở ngại. Trong đây, có thuyết nói, trừ nhân biến hành vì thể dụng của nó hạn hẹp. Nên nói, (có Thuyết) đó là căn cứ vào sáu nhân để luận; bởi lẽ, nhân là một ký hiệu của danh (danh sở biểu) thông với cả sáu nhân vâỵ. Luận câu xá đồng ý với thuyết thứ ba của Bà sa.
[48] Quang ký q.06, tr. 119b02, 有 毘 婆 沙 師 (Bà sa q.17,tr.87b 04,vị chánh sinh thời tất nhập hiện tại định vi đồng loại nhân)謂 未 來 正 生 位 法 必 入 現 在 定 能 與 彼 生 相 前 法 為 同 類 因 是 故 彼 發 智 文(q.20, tr. 1026b 19, 答 無 時 非 因 ) 依 未 來 最 後 生 相 位 密 作 是 答 無 時 非 因 就 三 世 説 無 時 非 因 意 顯 更 無 第 四 時 故 未 來 正 生 位 名 最 後 位 未 來 無 窮 生 死 名 前 若 有 流 至 生 相 者 名 未 來 最 後 位 có luận sư Bà sa nói, pháp ở chánh sinh vị trong vị lai ắt phải đi vào hiện tại và nhất định là nhân đồng loại của pháp trước sinh tướng của nó; cho nên, văn luận Phát trí căn cứ vào giai đoạn sinh tướng sau cùng trong vị lai mà ngầm trả lời rằng, không lúc nào không phải là nhân. Đó là căn cứ vào ba đời để nói về nhân. Ý muốn cho thấy không có thời gian thứ tư; cho nên, chánh sanh vị ở vị lai gọi là vị sau cùng; sinh tử vô cùng ở vị lai gọi là trước; như pháp đi đến sinh tướng gọi là vị sau cùng của vị lai.
[49] Luận kia (Phát trí) q.20, tr.1026b 19,
[50]Quang ký q.06, tr,119b 17, Song, vị Sư kia lại giải thích, tóm lượt qua hai cách, (1) như ở nơi trường hợp đẳng vô gián duyên, đáp rằng vị chí dĩ sinh; thì ở trong nhân duyên nầy cũng nên đáp vị chí dĩ sinh; (2) như ở nơi trường hợp nhân duyên, đáp rằng vô thời phi nhân; thì ở trường hợp đẳng vô gián duyên cũng nên đáp vô thời phi duyên
[51] Cđ. Thích luận q.04, tr.189b 24, 若 爾 得 何 功 德 若 爾 此 文 顯 法 主 非 聰 慧 人
[52] Tóm tắt vấn nạn hai, nếu trong vị lai không có nhân đồng loại, tại sao trong đoạn văn được trích trên từ luận Phát trí lại nói rằng, trừ thân kiến trong vị lai. Đã nói trừ thân kiến trong vị lai, nên biết rằng, chúng thuộc câu cú (hoặc có khổ đế lấy thân kiến làm nhân; đồng thời cũng làm nhân cho thân kiến). Nghĩa là, từ thân kiến trong quá khứ, hiện tại sinh ra; lại sinh ra thân kiến trong vị lai. Đã sinh thân kiến vị lai, rõ ràng, có nhân đồng loại trong vị lai.
[53] Quang ký q.06, tr.119c 04, (Ý của Luận chủ Câu xá) Văn của Phẩm loại túc luận nên nói, trừ các khổ đế tương ưng với thân kiến trong vị lai. Văn nầy không muốn trừ thân kiến, chỉ trừ các pháp tương ưng với thân kiến nên không có hai chữ cập bỉ (và của chúng). Văn của Phẩm loại túc luận giả thiết có hai chữ cập bỉ (và của chúng) như ngoại nhân (bỉ) nói nhưng do căn cứ theo ý nghĩa mà biết rằng là không đúng; bởi lẽ, vị lai vốn không có trước sau, sao lại thêm vào hữu thân kiến được. Đã không đưa (thân kiến) vào chỗ được trừ, biết rằng vị lai không có nhân đồng loại
[54] Quang ký q.06, tr.119c16, (Ý chính của vấn nạn thứ ba) nếu vị lai không có nhân đồng loại, phải đến dĩ sinh vị mới thành tựu nhân đồng loại thì, làm sao có tính quyết định. Đã nói quyết định, rõ ràng nên biết có nhân đồng loại trong vị lai.
[55] Quang ký q.06, tr.119c20, Nói nhân quyết định là căn cứ vào các nhân năng tác, câu hữu, tương ưng, dị thục, chẳng phải căn cứ vào nhân đồng loại, biến hành….
[56] Bà sa q.17, tr.86c 10 nói, thế thì từ chỗ không có nhân mà có nhân; từ chỗ không quả mà có quả.; tức mâu thuẩn với chính Tông phái mình, 又 若 無 者 則 應 無 因 而 有 因 亦 應 無 果 而 有 果 便 壞 所 宗 .
[57] Quang ký q.06, tr.119c 25, chấp nhận nhân đồng loại xưa không nay có vẫn không có lỗi bởi lẽ, nhân nầy căn cứ vào vị trị đang có tác dụng (tác dụng vị) ở quá khứ, hiện tại để thành lập chứ chẳng phải căn cứ vào vị trí ở thể (thể vị). Thể tuy không có nhưng không có trước sau nên không thành lập. Cho đến vị trí ở quá khứ, hiện tại, có sự hoà hợp tác dụng gọi là nhân đồng loại; nhân nầy có khả năng sinh ra quả đẳng lưu sau đó; quả hậu đẳng lưu nầy là quả của vị trước, chẳng phải là quả của thể. Bảo sớ q.06,tr.563a 23, (căn cứ vào) vị mà nói xưa không nay có, chẳng phải căn cứ vào thể mà nói xưa không nay có.
[58] Chánh lý q.16, tr.423a22 nói, làm sao thông hợp với Phẩm loại túc luận q.06, tr.714b 12; như luận nói, pháp nào là pháp chẳng phải là nhân của tâm? Đó là, các pháp sơ vô lậu tâm của một bổ đặc già la đã nhập chánh tánh ly sanh và sơ vô lậu tâm của các dị sanh khác quyết định sẽ nhập chánh tánh ly sanh. Song, các vô lậu tâm vị lai của hàng dị sanh kia đêu chẳng phải là nhân của tâm, tại sao chỉ nói sơ vô lậu tâm? Giải rằng, trong địa vị dị sinh, các pháp vô lậu ở vị lai đều không có nhân đồng loại; tại sao lại chỉ đề cập đến sơ vô lậu tâm là pháp chẳng làm nhân cho tâm. Luận đã nói sơ vô lậu tâm không phải là nhân đồng loại; cho nên biết rằng, vị lai có nhân đồng loại.
[59] Chánh lý luận (q.16, tr.422c 24, (若 爾 異 熟 因 亦 勿 未 來 有 此 彼 非 類 所 以 者 何 此 同 類 因 與 等 流 果 譱 等 無 別 若 無 先 後 應 互 為 因 既 互 為 因 應 互 為 果 互 為 因 果 與 理 相 違 ) nếu vậy, nhân dị thục cũng không nên có ở vị lai. Hai nhân đồng loại và dị thục không giống nhau. Lý do vì sao? Đồng loại nhân với quả đẳng lưu, với tính thiện, v.v.. giống nhau. Nếu không có thời gian trước sau, ắt chúng hỗ tương làm nhân cho nhau; đã hỗ tương làm nhân thì cũng hỗ tương làm quả. Hỗ tương làm nhân quả cho nhau là không hợp lý.
[60] Cđ. Thích luận q.04, tr.189c15, nếu vậy, nhân dị thục (quả báo) cũng không thể thành nhân ở trong vị lai. Vì sao? Bởi vì như vậy thì quả dị thục hoặc có trước nhân, hoặc đồng thời với nhân, là không hợp lý.
[61] Cđ. Thích luận q.04, tr.190a 24, Pháp vô phú vô ký có bốn loại: một, quả báo sinh; hai, oai nghi tương ưng; ba, công xảo xứ; bốn, biến hóa tâm.
[62] Nguyên văn, 又 欲 界 化 心 有 四 靜 慮 果 . Cđ. Thích luận q.04,tr.190a26, 於 欲 界 變 化 心 是 四 定 果 . Quang ký q.06, tr.122a 11, 欲 界 四 定 果 化 心 下 與 勝 為 因 .
[63] Bảo sớ q.06,tr.565c 11, nếu vậy, sở duyên …. là nhân tương ưng đoạn văn nầy giải thích chữ tương ưng trong văn tụng. Có cùng một sở duyên, một hành tướng, cùng chung một thời gian, một sở y, song tụng chỉ nói cùng sở y, nghĩa là, do nghĩa một sở y rất trọng yếu do đó nêu riêng như vậy.
[64] Bảo sớ q.06, tr.565c 08, tức tâm, tâm sở tuỳ thuận lẫn nhau, cùng có nghĩa tương ưng gọi là nhân tương ưng. Đó chính là dùng pháp tương ưng làm nhân (trì nghiệp thích); hay làm nhân cho pháp tương ưng (thuộc chủ thích).
[65] Cđ.Thích luận q.04, tr.190b 11, 若 爾 有 別 相 續 生 心 心 法 更 互 相 應 成 相 應 因.
[66] Cđ. Thích luận q.04, tr.190b12, 是 義 不 然 若 一 相 一 境 得 成 相 應 因.
[68] Nguyên văn, 相 應 因 體 即 俱 有 因 如 是 二 因 義 何 差 別. Cđ. Thích luận q.04, tr.190b19, 相 應 因 即 是 俱 有 因 何 義 立 為 俱 有 因.
[69] Quang ký q.06, tr.122b 21, ví như những người khách buôn cùng nương nhau để đi xa; khi qua con đường nguy hiểm lại phải nương nhau, ví dụ cho nhân câu hữu. Bảo sớ q.06,tr.566a 06, như những người khách buôn dựa vào để đi qua con đường nguy hiểm; chính do dựa vào nhau mà qua được con đường nguy hiểm tức là nghĩa hỗ tương làm quả, cũng chính là nghĩa hỗ tương làm nhân.
[70] Quang ký q.06,tr.122b 22, do năm loại y, duyên, hành, thời, sự bình đẳng như nhau, cùng có nghĩa tương ưng mà lập nhân tương ưng. Tức giông như những người khách buôn dựa vào nhau, trong một lúc, cùng thọ dụng ăn uống, áo quần, v.v…; cùng đi, cùng nghỉ, v.v…
[71] Hán, 餘 部 煩 惱. Cđ. 別 部 諸 惑
[72] Bảo sớ q.06, tr.566b 03, nhân đồng loại chỉ làm nhân cho các pháp cùng nhóm, cũng cõi; nhân biến hành làm nhân cho tất cả các pháp nhiễm ô cùng cõi. Thế lực của chúng không giống nhau nên lập riêng hai loại vậy.
[73] Bà sa q. 19, tr.94c 03.
[74] Cđ. Phân biệt đạo lý luận 分 別 道 理 論 .
[75] Cđ. Thích luận q.04, tr.190c 03, 於 分 別 道 理 論 説, 何 法 以 見 諦 所 滅 惑 為 因 ? 諸 餘 染 污 法 及 見 諦 所 滅 惑 法 果 報 .
[76] Cđ. Giả danh luận, 假 名 論
[77] Quang ký q.06, tr.12308, Thánh nhân lúc đầu khi mới thối lui, khởi tư duy nhiễm ô chỉ dùng pháp bất thiện làm nhân; cho nên biết rằng, bậc thánh khi tu tập để đoạn trừ pháp nhiễm ô không lấy các pháp ở kiến đoạn làm nhân. Nếu lấy các pháp ở kiến đoạnlàm nhân thì không nên nói chỉ có pháp bất thiện làm nhân vì thân kiến và biên kiến là pháp vô ký vậy.
[78] Quang ký q.06, tr.123a 12, nhân có hai loại: một, nhân chưa đoạn; hai, nhân đã đoạn. Luận kia dựa vào nhân được đoạn trừ ở giai đoạn tu tập mà chưa đoạn (tu sở đoạn vị đoạn nhân), ngầm nói như vậy. Chẳng phải là rốt ráo. Pháp ở kiến sở đoạn tuy cũng là nhân của các pháp nhiễm ô nầy, nhưng do chúng đã bị đoạn trừ nên không nói.
[79] Cđ. Thích luận q.04, tr.190c14 釋 曰 一 切 惡 及 有 流 譱 法 是 果 報 因 果 報 為 法 故
[80] Quang ký q.06, tr.123b04, như đã được bàn đến ở phần ngũ loại phân biệt trong mười tám giới thuộc phẩm giới.
[81] Bà sa q.20,tr.102c 13.
[82] Quang ký q.06, tr.123b 15, một, do khi tạo nghiệp không thể chiêu cảm quả ngay tức khắc mà cần có sự tiếp nối cho đến khi sắp chiêu cảm quả, đó gọi là chuyển biến; chính khi cảm quả gọi là sai biệt (khác nhau). Do đó thể của quả mới phát sinh. Hai,do quả dị thục tuỳ theo thế lực của nhân mạnh hay yếu mà có thời gian (chiểu cảm quả) khác nhau hoặc mười năm, hoặc trăm năm…
---o0o---
Xem dưới dạng văn bản thuần túy
|