[1] Ht. 內 nội . Cđ. 我 依 ngã y . Skt. Ādhyātmika.
[2] Ht. 外 ngoại . Cđ.我 依 外 ngã y ngoại . Skt. Bāhya.
[3] Ht. 內 外, nội ngoại. Tỳ-bà-sa q.148, nói “然 內 外 法 差 別 有 三 ﹕ 1. 相 續 內 外: 謂 在 自 身 名 內, 在 他 身 及 非 情 數 名 為 外 . 2。 處 內 外: 謂 心 心 所 所 依 名 內; 所 緣 名 外. 3。 情 非 情 內 外: 謂 有 情 數 法 名 內; 非 情 數 法 名 外, Song, các pháp nội ngoại có ba loại khác nhau: 1.Tương tục nội ngoại -nghĩa là ở tự thân gọi là nội; ở tha thân và phi tình số gọi là ngoại. 2.Xứ nội ngoại -sở y của tâm, tâm sở gọi là nội; sở duyên gọi là ngoại. 3.Tình phi tình nội ngoại –pháp hữu tình số gọi là nội; phi tình gọi là ngoại”.
[4] Thử dư, 此 餘 tức là ngoài các nội giới.
[5] Ht. 我 執 依 止, Chỗ nượng tựa của ngã chấp. Quang ký q.2,tr.45c15, 我 執 謂 我 見 。 依 止 謂 心 心 所 與 我 見 相 應 故 名 我 執 依 止, ngã chấp có nghĩa là ngã kiến ( tức là kiến chấp về bản ngã), chỗ nương tựa nghĩa là tâm, tâm sở tương ưng với ngã kiến vậy . .... Có giải thích khác, cũng ở tr.45c18, 心 是 我 執 所 緣 故 名 我 執 依 止, tâm là sở duyên của ngã chấp cho nên nói là chỗ nương tựa của ngã chấp.
[7] Quang ký q.2, tr. 46a06, 若 爾 現 未 六 識 未 至 過 去 意 位 非 心 所 依 故 應 不 名 內, nếu vậy, sáu thức ở hiện tại và vị lai chưa đến vị trí của ý trong quá khứ (tức chưa trở thành ý căn ), chẳng phải là sở y của tâm, cho nên lẽ ra không thể là nội được.
[8] Ht. 無 改 易 故, vô cải dịch cố: có nghĩa là cố định, không thay đổi . Cđ. 無 不 定 義, vô bất định nghĩa :là nghĩa nhất định, không thay đổi. Cả hai từ nầy ở trong văn mạch đều diễn tả ý rằng, tướng của ý giới là nhất định, cố định, nếu chỉ có ở quá khứ thì chỉ có ở quá khứ, không thể có ở hiện tại và vị lai.
[9] Ht. 同 分 đồng phần . Cđ. 等 分 đẳng phần. Skt. Sabhāga. Căn cứ theo Skt., phải đọc là đồng PHẦN (dấu huyền), đọc PHẬN (dấu nặng) như thói quen các nhà học Câu-xá Việt nam xưa nay là sai).
[10] Ht. 生 法, Sanh pháp . Quang ký,q.2, tr.504b26, 生 法 謂 未 來 正 生 及 當 生 也 sanh pháp là pháp đang sanh khởi và sẽ sanh khởi trong vị lai.
[11] Ht. Vô biên ý thức, 無 邊 意 識. Quang ký q.2, tr. 64b03, 無 邊 意 識 是 無 我 觀, vô biên ý thức là vô ngã quán
[12] Ht. 彼 同 分, bỉ đồng phần . Cđ. 非 等 分, phi đẳng phần. Skt. tat-sabhāga.
[13] Ht. 迦 濕 彌 羅 國 毘 婆 沙 師, Ca thấp di la quốc (Kaśmīra) Tỳ bà sa sư . Cđ. 罽 賓 國 師, Kế Tân quốc sư .
[14] Ht. 相 續, tương tục : chỉ cho một pháp trước sau liên tục không gián đoạn. Luận đại Tỳ Bà sa q. 60, chia tương tục làm 5 loai –1.trung hữu tương tục; 2.sanh hữu tương tục; 3.thời phần tương tục; 4. pháp tánh tương tục; 5.sát na tương tục. Skt. Saṃtati.
[15] Câu nầy bản của Cđ. tr. 170b08 là, Phi đẳng phần có cùng chủng loại với đẳng phần; tuy tương tợ nhưng chẳng phải là đẳng phần nên gọi là bỉ đồng phần, 非 等 分 者 是 等 分 同 類; 雖 似 彼 非 彼 故 名 非 等 分. Bảo sớ q.2, tr.505c02 giải thích, có tác dụng gọi là đồng phần, không có tác dụng gọi là phi đồng phần. Phi đồng phần vô dụng nầy cùng với đồng phần hữu dụng kia cùng có công năng thấy các sắc tướng cho đến dẫn khởi lẫn nhau, đó là cùng có chung chủng loại tức là có hữu dụng, vô dụng khác nhau nhưng lại tương tợ nên gọi là chủng loại phần đồng. 有 作 用 名 同 分, 無 作 用 名 非 同 分. 此 無 用 非 同 分 與 彼 有 用 同 分, 同 能 見 相 乃 至 互 相 引 故, 是 種 類 分 同 即 是 有 用 無 用 類 雖 別 而 互 相 似 名 種 類 分 同 .
[16] H. 斷 đoạn, luận Chánh lý nói “斷 義 云 何 。 略 有 二 種 ﹕ 一 離 縛 斷 ; 二 離 境 斷 。 離 縛 斷
者, 如 契 經 言 於 無 內 眼 結, 如 實 了 知 我 無 眼 結 。 離 境 斷 者, 如 契 經 言 汝 等 苾 芻, 若 能 於 眼 斷 欲 貪 者 是 則 名 為 眼 得 永 斷, Đoạn có nghĩa là gì? –có hai loại :1.Đoạn trừ do xa lìa trói buộc. 2.Đoạn trừ do xa lìa các cảnh (tham, v.v..). Đoạn trừ do xa lìa trói buộc, như Kinh nói, đối với nội nhãn không có sự dính mắc thì biết một cách như thật rằng ta không có sự dính mắc của nhãn. Đoạn trừ do xa lìa các cảnh (tham, v.v... ), như Kinh nói, Nầy các Bí sô, nếu đối với nhãn, đoạn trừ dục tham, đó gọi là nhãn được vĩnh viễn đoạn trừ “. Luận Hiển tôn q.4. nói “一 自 性 斷 ; 二 所 緣 斷 若 法 是 結 及 一 果 等, 對 治 生 時, 於 彼 得 斷 名 自 性 斷 。 由 彼 斷 故 於 所 緣 事 便 得 離 繋, 不 必 於 中 得 不 成 就 名 所 緣 斷, một, tự tánh đoạn; hai, sở duyên đoạn. Nếu pháp là kết (trói buộc, dính mắc) và nhất quả, v.v..., khi phần đối trị sanh khởi (chứng được pháp đối trị), chúng được đoạn trừ (hết sự dính mắc, trói buộc) gọi là tự tánh đoạn. Do đoạn trừ ở trong tự tánh đó cho nên đối với sở duyên không còn bị ràng buộc, không nhất thiết ở trong đó phải đạt được sự không thành tựu, gọi đó là sở duyên đoạn”.
[17] Ht. 見 所 斷 kiến sở đoạn 。 Cđ. 見 諦 所 滅 kiến đế sở diệt tức là các phiền não được đoạn trừ ở giai đoạn kiến đạo, thấy được đế lý. Skt. Darśana-heya.
[18] Ht. 修 所 斷 tu sở đoạn . Cđ. 修 道 所 滅 tu đạo sở diệt : các phiền não được đoạn trừ ở giai đoạn tu đạo, tức ở niệm tâm thứ 16..Skt. Bhāvanā-heya.
[19] Ht. 非 所 斷 phi sở đoạn . Cđ. 非 所 滅 phi sở diệt : các pháp vô lậu không phải là pháp được đoạn trừ được xếp vào phi sở diệt. Skt. Aheya.
[20] Ht. 俱 有 法 câu hữu pháp, . Tụng sớ của Quang huy, q.2,tr.831a03, “俱 有 法 者 謂 與 見 惑 相 應 心 所 兼 四 相 是 也, Câu hữu pháp là các pháp tâm sở tương ưng với kiến hoặc, và bốn tướng sanh trụ dị diệt. »
[21] Ht. 隨 行 得 Tuỳ hành đắc . Bảo sớ, q.2,tr.506a20, “隨 行 得 者 謂 是 隨 眠 上 得, 隨 行 心 心 所 法 上 得, 非 是 說 得 為 隨 行 也, tuỳ hành đắc chỉ cho đắc trên tuỳ miên và đắc trên các pháp tâm, tâm sở tuỳ hành ; không thể nói đắc là tuỳ hành”.
[22] Quang ký q.2, tr.48a17 nêu ý kiến của Kinh bộ (Sautrāntika), “異 生 性 等 得 聖 不 起 與 聖 相 違 現 應 見 道, dị sanh tánh, v.v... không thể có mặt khi chứng đắc thánh quả vì hoàn toàn tương phản với thánh đạo, lẽ đáng nên thuộc kiến đoạn”.
[23] Ht. 略 說 彼 相 lược thuyết bỉ tướng .Cđ. 略 說 見 諦 滅 相 lược thuyết kiến đế diệt tướng
[24] Luận Hiển tông nói “言 不 染 汙 法 者 謂 有 漏 善 無 富 無 記, gọi là pháp nhiễm ô đó là pháp thiện hữu lậu và pháp vô phú vô ký”.
[25] Luận Hiển tông nói : “色 謂 有 漏 染 不 染 色, sắc ở chỉ chỉ cho các sắc hữu lậu nhiễm hoặc không nhiễm.”
[26] Luận Chánh lý nói “其 異 生 性 是 不 染 汙 無 記 性 攝 此 若 染 汙 欲 界 異 生 離 欲 貪 應 非 異 生
。 。 。 此 若 是 善 斷 善 根 者 應 非 異 生, hàng dị sanh tánh thuộc tính chất vô phú vô ký không nhiễm ô. Nếu là dị sanh cõi dục nhiễm ô thì sau khi lìa dục tham (chứng sơ thiền), lẽ ra không còn là dị sanh nữa. ......nếu là thiện, thì chúng sanh đoạn thiện căn không phải là dị sanh”.
[27] Ht. 見 kiến . Skt. (Dṛṣti).Tỳ Bà Sa q.49 nói : “以 四 事 故 名 為 見 ﹕1. 徹 視 故. 2. 推 度 故. 3 堅 執 故 4.深 入 故,bao gồm bốn tính chất gọi là kiến :1.thấy thấu suốt . 2. suy đạc. 3. thủ đắc bền vững. 4.vào sâu.
[28] Ht. 善 有 漏 慧, thiện hữu lậu huệ. Cđ. 善 有 流 慧, thiện hữu lưu huệ.
[29] Ht. 俱 生 慧 Câu sanh huệ . Cđ. 倶 生 智 Câu sanh trí.
[30] Ht. 審 慮 thẩm lự (khảo sát). Cđ. 簡 擇 giản trạch. Skt. upadhyāna # upanidhyāna.
[31] Ht. 決 度 quyết đạc (phán đoán). Skt. santīrika . Sphut., “santīraṇa, khả năng phán đoán, là khả năng dẫn khởi sự quyết định trước khi khảo sát đối tượng” T.T.Sỹ.
[32] Bảo sớ q.2, tr.507c12 “尊 者 世 友 眼 見 此 是 友 部 正 義 尊 者 法 救 眼 識 見 尊 者 妙 音 眼 識 相 應 慧 見 譬
喻 者 眼 識 同 時 心 心 所 法 和 合 見 又 說 犢 子 部 心 心 所 和 合 見 Tôn giả Thế Hữu thưộc Hữu bộ chủ trương con mắt thấy. Tôn giả Pháp Cứu chủ trương thức con mắt thấy. Tôn giả Diệu Âm chủ trương huệ tương ưng với thức con mắt thấy. Thí Dụ bộ chủ trương thức con mắt đồng thời hoà hợp với tâm và tâm sở thấy. Độc tử bộ chủ trương tâm, tâm sở hoà hợp thấy”
[33] Ht.餘 識 行 時 Dư thức hành thờ i . Cđ. 餘 識 相 應 Dư thức tương ưng . Bảo sớ q.2, tr507c21 “若 眼 能 見 者 耳 識 等 起 時 眼 應 能 見, nếu nhãn thấy thì khi các thức nhĩ, v.... khởi lên, lẽ ra nhãn cũng phải thấy.” Lưu ý. Nhất Thiết Hữu bộ chủ trương rằng, sáu thức không thể đồng thời khởi lên hoạt động một lúc.
[34] Bảo sớ q.2, tr.507c23 “若 識 有 則 見 識 無 不 見 此 見 則 由 能 衣 識 應 是 識 見, nếu thức có thì thấy, thức không có không thấy, thế thì cái thấy nầy chính là do thức năng y, lẽ ra phải là thức thấy”.
[35] Sphut., chỉ những vị chủ trương mắt thấy trong Vaibhāṣika, T.T.Sỹ.
[36] Ht. 境 合 cảnh hợp .Cđ. 至 境 chí cảnh. Skt. prāpta-viṣaya.
[37] Bảo sớ q.2, tr 507d19 “如 人 依 床 人 有 言 聲 而 說 床 座, như người ngồi trên ghế giường nói, (người ta) lại nói tiếng ghế giường”.
[38] Ht. “豈 容 經 說 以 眼 為 見 唯 為 見 色” . Cđ. “若 眼 成 見 為 見 諸 色 是 義 不 然” Quang ký q.2, trang 50a04 giải thích “豈 容 被 經 重 說 見 言” . Cả ba câu đều nói lên ý rằng, không có chuyện như vậy (cửa là sự thấy). Theo T.T.Sỹ, thì “kim idam ākāśaṃ khādyate, tại sao nhai nghiến hư không ? ‘
[39] Ht. 少 分 慧 thiểu phần huệ .Cđ. 有 解 脫 hữu giải thoát. Quang ký q.2,tr.50a09 “有 慧 非 見 故 言 少 分 慧, có huệ chẳng phải là kiến cho nên nói là thiểu phần huệ”.
[40] Ht. 少 分 識 thiểu phần thức. Quang ký q.2,tr50a09 “有 識 非 見 如 耳 識 等 故 言 少 分 識,có thức chẳng phải là kiến, như nhĩ thức, v.v.. nên gọi là thiểu phần thức”. Sphut., nói là kiến (một phần nào đó), vì không phải tất cả thức đều thấy. T.T.Sỹ.
[41]. Bảo sớ q.2,tr.508a05 “太 法 師 Thái pháp sư nói đó là vấn nạn của 犢 子 部 Độc tử bộ . Skt. Vātsīputrīya.
[42] Bảo sớ q.2, tr.508a07 “太 法 師 Thái pháp sư nói 曇 摩 多 羅 部 Đàm ma đa la bộ” dẫn lại Kinh trước nói rằng, Nhãn năng kiến sắc, (là như vậy)”. Quang ký q.2, tr.50a18 “Đây là ý kiến của một số vị Sư khác thuộc Thức kiến, lại dẫn Kinh để chứng minh”
[44] Ht. 日 能 作 晝 nhật năng tác trú: tức mặt trời tạo ra ngày, mặt trời là ngày, một tên từ khác để chỉ mặt trời. Skt. Diva sakara.
[45] Ht. 如 何 共 聚 楂 掣 虛 空 Như hà cọng tụ tra chế hư không. Quang ký q.2,tr.50b25 giải thích “上 來 諍 見 兩 說 不 同 今 經 部 師 傍 觀 德 失 俱 破 兩 家 經 部 諸 師 有 作 是 說 見 用 本 無 如 何 浪 執, 或 說 眼 見, 或 說 識 見 由 如 共 聚 楂 掣 虛 空 。 。 。 từ đầu cho đến bây giờ, có những tranh luận về Kiến. Bây giờ, các luận sư Kinh bộ, sau khi bên ngoài thấy sự hay dở, quyết định bác bỏ cả hai quan điểm trước, nói rằng, kiến dụng vốn là không sao lại cứ khư khư chấp chặt như thế; hoặc nói mắt thấy hoặc nói thức của con mắt thấy cũng chẳng khác nào dã tràng xe cát”.
[46] Ht. 如 世 尊 說 方 域 言 詞 不 應 堅 執 世 俗 名 想 不 應 故 求, như Thế tôn thuyết phương vức ngôn từ bất ưng kiên chấp, thế tục danh tưởng bất ưng cố cầu”. Cđ. ‘ 佛 世 尊 說 汝 等 莫 執 著 方 言 莫 隨 逐 世 間 所 立 文 字, Phật Thế tôn thuyết nhữ đẳng mạc chấp trước phương ngôn, mạc tuỳ trục thế gian sở lập danh tự”
[47] Ht. “又 開 一 眼 觸 一 眼 時 便 於 現 前 見 二 月 等, 閉 一 觸 一 是 事 則 無, hựu khai nhất nhãn xúc nhất nhãn thời tiện ư hiện tiền kiến nhị nguyệt đẳng; bế nhất xúc nhất thị sự tắc vô” Cđ. “若 開 一 眼 半 閉 一 眼 則 見 二 月 由 隨 一 遍 異 見 則 不 明, nhược khai nhất nhãn bán bế nhất nhãn tắc kiến nhị nguyệt do tuỳ nhất biến dị kiến tắc bất minh.”
[48] Ht. 不 至 境 bất chí cảnh, 非 至 境 phi chí cảnh . Cđ. 不 至 塵 bất chí trần. T.T.Sỹ, (a)prāptviṣaya, đối tượng vươn đến để kết hợp với chủ thể phát sinh nhận thức.
[49] Ht. 藥 等 dược đẳng . Cđ. 藥 塗 dược đồ
[50] Quang ký q.2, tr. 51a26 “ 六 根 皆 取 至 境 即 是 勝 論 師 義, Thắng luận sư (Vaiśeṣika) chủ trương sáu căn đều thủ đắc đối tượng tiếp hợp”, do vậy đã nêu vấn nạn trên.
[51] Ht. 無 間 生, vô gián sanh. T.T.Sỹ, nirantarotpattiḥ, không có khoảng cách giữa căn và cảnh.
[52] Ht. 極 微 cực vi .Cđ. 鄰 虛 lân hư。 Skt. paramānu
[53] Ht. hữu phần .Cđ. hữu phương phần. Skt. sāvayava. Sai lầm, vì như vậy cực vi còn có những phần tử nhỏ hơn.
[54] Ht. 若 爾 何 故 將 擊 發 聲 nhược nhĩ hà cố tương kích phát thanh? Cđ. 若 爾 云 何 發 聲 nhược nhĩ vân hà phát thanh ? Sphut., “nếu chúng không tiếp xúc, khi không có sự đánh gõ, âm thanh không thể phát ra” T.T.Sỹ.
[55] Ht. 若 許 相 觸 擊 石 拊 手 體 應 相 糅, nhược hứa tương xúc kích thạch phủ thủ thể ưng tương nhữu. Cđ. 若 言 相 觸 二 手 相 榼 則 應 相 著; 石 投 石 亦 爾 nhược ngôn tương xúc, nhị thủ tương khạp tắc ưng tương trước; thạch đầu thạch diệc nhĩ (nếu chúng xúc nhau, khi tay vỗ tay, khi đá ném đá, chúng sẽ dính lại).
[56] Ht. 和 合 色 hoà hợp sắc . Cđ. 微 聚 物 vi tụ vật. . Skt. S ghātha
[57] Ht. 和 合 物 正 離 散 時, hoà hợp vật chánh ly tán thời. Cđ. 物 分 散 ly tán vật .Skt. Viśīryate .Sphut., tadyathā śuṣkā mṛ ccūrṇīkriyamāṇā, như bột cục bị sấy khô. Quang ký “như đám bột rải trong không”. T.T.Sỹ.
[58] Ht. 離 散 物 正 和 合 時, ly tán vật chánh hoà hợp thời . Cđ. 物 增 長 vật tăng trưởng .Skt. cayaṃgacchati
[59] Ht. 和 合 物 復 和 合 時, hoà hợp vật phục hoà hợp thời. Cđ. 聚 與 聚 共 合 tụ dữ tụ cọng hợp . Skt. cayavattāṃ cayaḥ
[60] Ht. 向 遊 塵 同 類 相 續, hướng du trần đồng loại tương tục. Cđ. 隙 中 微 塵 khích du trần . Skt. vātāyanaraja
[61] Ht. 大 山 đại sơn. Sphut. “tại sao sự tiếp nhận các đối tượng lớn, như núi non, được đặc trưng bởi một lần, mà không phải theo thứ tự ?” T.T. Sỹ
[62] Ht. 旋 火 輪 triền hoả luân . Sphut. “...với tộc độ rất nhanh ... như tiếp thu vòng lửa đang quay diễn theo thứ tự, nhưng được đặc trưng như là một lần.” T.T.Sỹ
[63] Ht. 等 不 等 đẳng bất đẳng . Sphut. “Con mắt có đối tượng tương xứng khi nhìn quả nho; không tương xứng khi nhìn đầu sợi tóc hay nhìn ngọn núi.”
[64] Ht. 安 布 差 別,an bố sai biệt .Cđ. 鄰 虛 形 相 lân hư hình tướng . Skt. sanniveśa.
[65] Ht. 倦 花 皮 quyện hoa bì. Cđ. 浮 休 闍 皮 phù hưu xà bì.
[66] Quang ký : “theo sự tương truyền của các cổ đức Phương Tây, Y phương gia cho rằng trong thiệt căn có một điểm nhỏ bằng đầu sợi lông; chỗ không có thiệt căn là điểm mạt – ma (marman, tử huyệt). Lấy kim chích vào đó, người kia chết ngay.
[67] Quang ký : chỉ cho quan điểm truyền thống của Hữu Bộ.
[68] .Ht. 無 間 滅 意,vô gián diệt ý . Cđ. 無 瞷 滅 識 vô gián diệt thức. Skt. samanantaraniruddha mans.
[69] Quang ký q.2, tr.54a02 “ 若 依 經 部 五 識 唯 緣 過 去, nếu căn cứ vào Kinh Bộ thì năm thức chỉ duyên với quá khứ.”
[70] Quang ký q.2, tr.54a04 “問 此 宗 十 八 界 皆 通 三 世 如 何 說 意 唯 過 去 耶 。 解 雲 若 踞 意 體 實 通 三 世 約 世 據 用 就 顯 以 論 故 唯 過 去 故 論 云 過 去 名 意 謂 來 名 心 現 在 名 識, hỏi : Hữu Bộ cho rằng, 18 giới thông cả ba đời, thế thì tại sao ý giới chỉ có ở quá khứ ? -Giải thích: nếu căn cứ vào ý thể thật sự thông cả ba đời; nếu đứng về thời gian, căn cứ trên tác dụng rõ ràng để luận duy chỉ có quá khứ . Cho nên Luận nói rằng, quá khứ gọi là ý, vị lại gọi là tâm, hiện tại gọi là thức.”
[71] Ht. 等 無 間 緣 đằng vô gián duyên . Cđ. 次 第 緣 thứ đệ duyên. Skt. samanantara-pratyaya.
[72] Ht. 心 所 法 界,tâm sở pháp giới. Cđ. 心 法 法 界, tâm pháp pháp giới. Skt. Caitasika .
[73] Ht. 不 共 因 Skt. asādhāratva.
[74] Sphut., “Cũng như trong đời, người ta nói tiếng trống, mầm lúa chứ không nói tiếng dùi, mầm ruộng.” T.T.Sỹ
[75] Ht. “隨 身 所 住 眼 見 色 時 身 眼 色 識 地 為 同 否, tuỳ thân sở tại, nhãn kiến sắc thời, thân nhãn sắc thức, địa vi đồng phủ?”. Cđ. “ 若 人 在 此 身 中 由 眼 見 色 是 身 眼 色 識 為 是 一 地 為 是 別 地, nếu một người ở trong thân nầy, khi mắt nhìn thấy sắc, thân nhãn sắc thức cùng một cõi hay khác cõi?”
[76] Tự địa ở đây chỉ cho cõi Dục (Kāmadhātu).
[77] Ht. 決 定 相 quyết định tướng .Cđ. 決 判 quyết phán.
[78] Ht. 各 一 所 識 (các nhứt) sở thức. T.T.Sỹ dịch, được lãnh thọ, anubhūta。
[79] Ht. 意 識 所 識 ý thức sở thức . T.T Sỹ dịch, được thức biệt, vijñāyante
[80] Ht. 無 常 法 餘 餘 界 vô thường pháp dư dư giới . Bảo sớ q.2, tr.512a02 giải thích “pháp dư : trong pháp giới, trừ ba vô vi, còn các giới còn lại; dư giới : trừ pháp giới, còn lại mười bảy giới”. Cđ. 餘 界 皆 是 無 常 dư giới giai thị vô thường.
[81] Sphut., Kinh được Phật nói cho Jātiśroṇa brahmaṇa ( Sinh văn Bà la môn ) Cf.Pali, Vbh122sq; Vism 491 sq. T.T.Sỹ