× Trang chủ Tháp Babel Phật giáo Cao Đài Chuyện tâm linh Nghệ thuật sống Danh bạ web Liên hệ

☰ Menu
Trang chủ » Phật giáo » Luận

A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận



Quyển 3 - 4. Chú thích

[1] Ht. Phẩm Phân biệt căn, 分 別 根 品. Luận Tạp Tâm gọi là 行 品 Phẩm Hành. Luận Chánh Lý gọi là 差 別 品 Phẩm Sai biệt. Sở dĩ có ba tên gọi khác nhau, Quamg ký q.3, tr. 55c23 giải thích rằng, Luận nầy gọi Phẩm Phân biệt căn, ý nói về tác dụng của căn tức hiển bày tác dụng quyết định; luận Tạp Tâm nói Hành có nghĩa hoặc là tạo tác hoặc là đổi dời, tức hiến bày tác dụng không quyết định; luận Chánh Lý nói Sai biệt tuy cũng hiển bày tác dụng không đồng nhất nhưng lại còn hoặc hiển bày tính có hay không có hoặc hiển bày tính hữu vi hay vô vi khác nhau tức cũng hiển bày tác dụng chẳng phải là quyết định.

[2] Quang ký, q.3.tr.56c09, có giải thích, thể của căn vượt trội gọi là tối thắng; dụng vượt trội gọi là tự tại; thể dụng vượt trội gọi là quang hiển.

[3] Ht. 此 增 上 義 誰 望 於 誰, thử tăng thượng nghĩa thuỳ vọng ư thuỳ. Cđ. 於 中 何 根 何 處 自 在, ư trung, hà căn hà xứ tự tại.

[4] Truyền thuyết, ở đây, chỉ cho quan điểm của Tỳ bà sa.

[5] Skt. caturṣve artheṣu pañcānām ādhityaṃ dvayoḥ kila/ catuṇṇāṃ pañcakāṣṭānāṃ saṃkleśavyavadānayoḥ//1/

[6] Ht. 有 情 異, hữu tình dị. Cđ. 眾 生 差 別 Chúng sanh sai biệt. Skt. sattvabheda, khác nhau về giới tính.

[7] Ht. 分 別 異, phân biệt dị. Cđ. 相 貌 不 同, tướng mạo bất đồng. Skt. sattvavikalpabheda, khác nhau về hình tướng.

[8] Nguyên Hán: phiến-đề 扇搋 (Skt. ṣanḍa), bán-trạch 半擇 (paṇḍaka), nhị hình 二形 ( ubhayavyañjana). Ht. 本 性 損 壞 扇搋半擇 及 二形 人 , bốn tánh tổn hoại phiến đề bán trạch cập nhị hình nhơn. Quang ký q.3. tr.5612 “nên biết, phiến đề hay bán trạch đều gọi là huỳnh môn. Phiến đề (phiến đề ca) là không có căn; có hai loại: bổn tánh phiến đề và tổn hoại phiến đề. Bán-trạch (bán-trạch-ca) có ba loại: một tật đố nghĩa là khi thấy việc hành dâm, nam thế mới khởi; hai, bán nguyệt nghĩa là nữa tháng là đàn ông, nữa tháng là đàn bà; ba, quán sái nghĩa là khi tắm rửa nam thế mới khởi. Cđ. 自 性 黃 門 tự tánh huỳnh môn.

[9] Ht.雜 染 法, tạp nhiễm pháp. Skt. sāṃkleśika.

[10] Ht. 不 律 儀, bất luật nghi. Cđ. 不 護, bất hộ. Skt. asaṃvara.

[11] Ht. 清 淨 法, thanh tịnh pháp. Skt. vaiyavadānika.

[12] Ht. 律 儀, luật nghi. Cđ. 守 護, thủ hộ. Skt. saṃvara

[13] Ht. 得 果, đắc quả. Cđ. 至 果, chí quả.

[14] Ht. 離 染, ly nhiễm. Cđ. 離 欲, ly dục. Skt. vairāgya.

[15] Ht. 眾 同 分 chúng đồng phần. Cđ. 聚 同 分 tụ đồng phần. Skt. nikāya-sabhāga

[16] Ht. 能 持, giữ gìn. Cđ. 執 持, chấp trì. Skt. saṃdhāraṇa.

[17] Ht. 能 續, năng tục. Cđ. 相 應, tương ưng. ( Skt. saṃbandha)

[18] Ht.能 續 後 有, tiếp nối đời sau. Cđ. 後 有 相應, tương ưng đời sau. Quang ký q.3,tr75a12, giải thích, tăng thượng cho việc tiếp nối đời sau nghĩa là hỗ trợ cho tâm thức của trung ấm hoặc tương ưng với ái, hoặc tương ưng với nhuế, v.v.. dể tạo thành sanh hữu. (Skt. punarbhavasaṃbandha ).

[19] Ht. 自 在 隨 行, tự tại tuỳ hành. Cđ. 隨 從 自 在, tuỳ tùng tự tại. (Skt. vaśībhāvānuvartana).

[20] Kiền-đạt-phược 健達縛 (gandharva): tầm hương, thực hương; đây gọi là thân trung ấm, ý sanh thân, thân do ý thức sanh ra.

[21] Ht. 於 一 心 內 隨 一 現 前 謂 或 愛 俱 或 恚 俱 等 tâm tương ưng với một tính chất mà hiện tiền.... Cđ. 於 二 意 中 隨 一 現 前,或 與 欲 相 應或 與 瞋 相 應 trong hai ý, tuỳ thuộc vào một mà hiện tiền hoặc tương ưng với Dục hoặc tương ưng với Sân.

[22] Skt. svārthopalabdhyādhipatyāt sarvasya ca ṣaḍindriyam/ strītva-puṃsvādhipatyāt tu kāyāt struruṣendriye//2/

[23] Shutārtha: chỉ Sautrāntika (Kinh lượng bộ). Quang ký, đây chỉ thức kiến gia.

[24] Ht. 不 共 事 bất cọng sự. Cđ. 不 共 因 bất cọng nhân.

[25] Bảo sớ q3.tr.513b18. Đây là câu hỏi của các luận Sư Tỳ Bà Sa, nếu không chấp nhận quan điểm của chúng tôi rằng, mắt có công năng đạo dưỡng thân và có tính chất cá biệt, v.v... để nói là có tác dụng tăng thượng, thế thì luận sư Kinh Bộ của các ông nói thế nào?

[26] Ht.了 別 各 別 境 識 (các) thức nhận biết từng đối tượng riêng biệt, tức năm thức thân, mỗi mỗi đều duyên với cảnh riêng của nó; chẳng hạn, thức con mắt duyên với sắc, v.v.... Cđ. đắc tự trần 得 自 塵.

[27] Ht. 了 別 一 切 境 識 thức nhận biết tổng tướng của tất cả các pháp, chỉ cho thức thứ sáu, đệ lục ý thức. Cđ. 得 一 切 塵 đắc nhất thiết trần. Skt. manovijñāna

[28] Ht. 最 勝 自 在 tối thắng tự tại. Cđ. 最 勝 主 tối thắng chủ. Skt. (adhika-prabhutva)

[29] Ht. 眼 於 所 發 了 色 識 中 căn con mắt đối với việc phát sanh liễu sắc thức (thức con mắt). Cđ. 眼 於 得 色 中 nhãn ư đắc sắc trung.

[30] Ht. 了 眾 色 為 通 因, làm nhơn chung cho các thức liễu biệt chúng sắc. Quang ký q3.tr57b21 “謂 一 眼 根 能 與 了 別 眾 色 諸 識 為通 因 。 。 。 ... ( hàng 26), 色 即 不 然.... (一) 非 通 因 謂 清 等 色 但 能 生 清 等 識, 不 能 生 黃 等 識...”, một căn con mắt có thể làm nhơn chung cho các thức nhận biết các màu sắc...... sắc thì không thể làm nhơn chung, nghĩa là, (các) sắc xanh, (v.v...) chỉ sanh khởi nhận thức về xanh, không thể sanh khởi nhận thức về vàng, v.v....

[31] Cđ. trong bản Ngài Chơn đế có thêm “隨 其 增 損 tuỳ kỳ tăng tổn”

[32] Skt. nikāyasthitisaṃkleśavyavadānādhipatyâtḥ/ jīvitaṃ vedanāḥ pañca śraddhādyāś cendriyaṃ matāḥ// 3/

[33] Nguyên Hán: chúng đồng phận trụ 眾同分住. Skt. nikāyasthiti, sự tồn tại của thân.

[34] Skt. ājñāsyāmyākhyamājñātāvīndriyaṃ tathā/ uttarottarasamprāpt-nỉrvā-ṇādyādhipatyataḥ//4/

[35] Ht. 後 後 道 Quang ký, tr57c19, giải rằng, căn thứ hai là là hậu đạo của căn thứ nhất; căn thứ ba là hậu đạo của căn thứ hai, cho nên gọi là hậu hậu đạo. Skt. uttarottarasaṃprāpti.

[36] Hán: vị tri đương tri căn 未知當知根. Skt. anājñātamājñāsyāmi-indriya: quan năng có tác dụng rằng “Tôi sẽ biết điều chưa được biết.”

[37] 現 法 樂 住 Hiện pháp lạc trú, 現 法 安 樂 住 Hiện pháp an lạc trú, 現 法 喜 樂 住 hiện pháp hỷ lạc trú, là một trong bốn loại thiền định cõi Sắc, một trong bảy tên gọi chỉ cho Thiền định; có nghĩa là an trú trong niềm vui hiện tại của pháp. Skt. dṛṣṭa-dharma-sukha-vihāra

[38] Bảo Sớ, q.2, tr. 514a20. Luận chủ giả lập chủ khách để giải thích nạn vấn. Đây là căn cứ vào Hữu Bộ để nêu câu hỏi.

[39] Bảo Sớ, q.2,tr.514a28. Luận chủ căn cứ vào Số luận để nêu câu hỏi.

[40] Quang ký, q.3. ,tr.58b09. đây là quan điểm chính thức của Hữu Bộ.

[41] cittāśrayas tadvikalpaḥ sthitiḥ saṃkleśa eva ca/ sahāro vyavadānaṃ ca yāvatā tāvad indriyam//5/

[42] Ht. 所 依 sở y, nơi nương tưạ, chỗ y cứ. Cđ. 依,y. Skt. āśraya, y, sở y, y chỉ.

[43] Ht. 有 情 本 hữu tình bổn. Cđ. 眾 生 類 chúng sanh loại. Skt. maula sattvadravya: thực thể căn bản của hữu tình.

[44] Ht. 淨 資 糧 tịnh tư lương. Cđ. 清 淨 資 糧 thanh tịnh tư lương. Skt. vyavadāna-saṃbhāra.

[45] Ht. Tất cả những chữ Nó được đánh dấu hoa thị (*), nguyên hán văn là chữ “thử, 此”, là đại từ thay cho “sáu nội xứ” tức chỉ cho thực thể căn bản của hữu tình.

[46] Ht.成 清 淨 thành thanh tịnh. Cđ. 實 清 淨 thật thanh tịnh.

[47]Quang ký, q.3,tr.58b21. Đây là cách lập căn của Thức kiến gia.

[48] Skt. pravṛtter āśrayotpttisthitipratyupabhogataḥ/ caturdaś tathānyāni nivṛtter indriyāṇi vā//6/

[49] Ht. 流 轉 lưu chuyển, Luận Chánh lý q.09, tr379c05 nói “lưu chuyển có nghĩa là sanh tử tiếp nối không ngừng”; Bà sa q.100,tr.515b09,"lưu chuyển có nghĩa là lại phải tiếp tục chịu trôi lăn trong sanh tử" . Cđ. 生 死 sanh tử. Skt. pravṛtti.

[50] Ht. 還 滅 hoàn diệt, Luận Chánh lý q.9,tr.379c10, nói “hoàn diệt có nghĩa là sanh tử đã ngừng lại”; Bà sa q.100, tr.515b10,"hoàn diệt có nghĩa là tiến đến niết bàn". Cđ. 解 脫 giải thoát. Skt. nivṛtti.

[51] Ht. định căn. Skt. Samādhīndriyaṃ.

[52] Quang ký q.3,tr.58c16, "nếu cho rằng ngữ cụ là căn thì tại sao khi mới sinh, có lưỡi, lại không biết nói".

[53] Skt. duḥkhendriyam aśātā yā kāyikī vedanā sukham/ śātā dhyāne tṛtīye tu caitasī sā sukhendriyam//7/

anyatra sā saumanasyaṃ aśātā caitasī punaḥ/ daurmanasyam upekṣā tu madhyā ubhayī avikalpanāt//8/

[54] Ht. thân bất duyệt 身 不 悅, thân cảm thấy khó chịu. Cđ. 非 所 僾 phi sở ái (thân thọ). Skt. asāta (cảm giác) khó chịu, không khoan khoái (nơi thân).

[55] Ht. thân duyệt 身 悅 thân cảm thấy khoan khoái. Cđ. 所 愛 sở ái (thân thọ).

[56] Ht. 喜 根 hỷ căn. Skt. Saumanasyendriyaṃ.

[57] Chữ "vân vân" chỉ ba quả vị trước; đó là dự lưu, nhất lai và bất lai.

[58] Skt. dṛgbhāvavāśaikṣapathe nava trīṇi /8cd/

[59] Quang ký q.3, tr.60a28, " Tại Kiến đạo vị tức 15 sát na tâm gồm tám nhẫn bảy trí đều có những điều chưa từng biết về tám đế, khổ, tập, diệt, đạo, ở cõi trên cũng như cõi dưới, nay có hành tướng đang biết chuyển khởi, gọi đó là căn vị tri đương tri..

[60] Quang ký q.2, tr.60b07, "Tại Tu đạo vị đối với tám đế trên dưới, không có những điều chưa biết mà nay biết vì thường xuyên liễu tri tám đế một cách đầy đủ, chỉ đoạn trừ các phiền não khác tức đối với các đế lại thường xuyên liễu tri cho nên gọi hành tướng đó là căn dĩ tri.

[61] Skt. ājñātam ity avagatam ājñātāvaḥ: biết rõ điều (Thánh đế) đã được biết, nên gọi là cụ tri. Trong đó, ājñātāvata (cụ tri), được phân tích, ājñāta (cái đã được biết) và hậu tố āva được hiểu là avagama (sự thấu hiểu). Quang ký q.2, tr.60c01, "Ở tu đạo vị, còn có phiền não, đối với lý tứ đế, chưa có hiểu biết rằng -biết mình đã biết-; tại vô học đạo, do không còn các hoặc nên đối với lý tứ đế có được hiểu biết rằng -biết mình đã biết- cho nên gọi là biết".

[62] Skt. ājñātam avituṃ śīlam asyeti vā: hoặc có tính cách để hộ trì cái đã được biết. Quang ký q.2, tr.60c05, "hoặc thường xuyên huân tập cái biết nầy khiến đã trở thành tánh gọi đó là cụ tri tức căn cứ vào sự huân tập mà giải thích chữ cụ".

[63] Skt. amalaṃ trayam/ rūpīṇi jīvitaṃ duḥkhe sāsravāni dvidhā nava //9b-d/

[64] Ht. Các Luận sư khác, theo Quang ký 3, tr.60c22, nói đó là Hoá địa bộ (Mahīsāsaka) tức Tỳ-bà-sa bà-đề . Skt. Vibhậyvādin, chính xác là Phân biệt luận giả, hay Phân Biệt Luận sư; Bảo Sớ q.3,tr516c10, Hán dịch : Bà-sa Tỳ- bà-xà-bà-đề.

[65] Ht. 全 無 toàn vô. Cđ. 一 切 種 無 Nhất thiết chủng vô. Skt. sarveṇa sarvāṇi na santi.

[66] Ht. 異 生 dị sanh. Cđ. 凡 夫 眾 類 phàm phu chúng loại. Skt. pṛthagjana.

[67] Ht. 內 nội. Cđ. 在 正 法 內 tại chánh pháp nội. Skt. ābhyantaraka.

[68] Ht. 外 ngoại. Cđ. 在 正 法 外 tại chánh pháp ngoại. Skt. bāhyaka.

[69] Hán: tập 集 (samudaya), một 沒 (astagama), vị 味 (āsvāda), quá hoạn 過患 (ādīnava), xuất ly 出離 (niḥsaraṇa), thứ tự quán pháp.

[70] Skt. vipāko jīvitaṃ đvedhā dvādaśa antyāṣṭakād ṛte/ daurmanasyāc ca (...) /10a-c/

[71] Ht. 壽 行 thọ hành. Cđ. 命 行 mạng hành. Quang Ký q3, tr.61b03 giải rõ, “A- la-hán kéo dài mạng sống hoặc trăm năm hoặc ngàn năm, v.v... đều do hiện tại bố thí y áo, v.v... mà kéo dài thọ mạng từ trước. Đó không phải là dị thục; vậy với mạng căn như vậy, cái gì là dị thục ?”

[72] Bản luận (Mūlaśāstra), chi luận Phát trí, quyển 12 (T26n1544, tr.981a12)

[73] Ht. 僧 眾 Tăng chúng. Cđ. 大 眾 Đại chúng.

[74] Ht. 邊 際 biên tế. Cđ. 遠 際 viễn tế: ở đây, là định cao nhất trong các định sắc giới gọi là biên tế định. Skt. prāntakoṭika.

[75] Nguyên Hán: chư 諸; bản khác chép: vị 謂. Trong ngữ pháp dịch Phạn của Huyền Trang, chư thường dùng để dịch đại từ liên hệ Skt. yaḥ

[76] Ht. 諸 我 能 感 富 異 熟 業 chư ngã năng cảm phú dị thục nghiệp. Cđ. 業 應 熟 感 富 樂 nghiệp ưng thục cảm phú lạc.

[77] Ht. 富 異 熟 phú dị thục. Cđ. 富 樂 果 報 phú lạc quả báo. Skt. bhogavipāka: kết quả báo ứng là sự thọ dụng.

[78] Ht. 壽 異 熟 thọ dị thục. Cđ. 壽 命 果 報 thọ mạng quả báo. Skt. āyurvipāka.

[79] H. 引取受用 dẫn thủ thọ dụng. Skt. ākṛṣya pratisaṃvedayate, sau khi lôi kéo trở lại (dị thục tàn dư ấy) rồi thọ dụng (lãnh thọ).

[80] Ht. 尊 者 妙 音 Tôn giả Diệu Âm. Cđ. 大 德 瞿 沙 Đại đức Cù Sa.

[81] Quang ký, tr. 62c27: Luận Chủ đồng ý với quan điểm của Kinh bộ nên nói “應 如 是 說, nên nói như thế nầy”

[82] Quang Ký q3, tr. 63a01: “Các luận sư Kinh bộ cho rằng, căn cứ trên ý nghĩa thế phần tồn tại không gián đoạn của các căn đại chủng, mà giả lập mạng căn.”

[83] Ht. 因 論 生 論 Nhơn luận sanh luận. Cđ. 從 問更 起 別 問 Tùng vấn cánh khởi biệt vấn.

[84] Ba châu : Nam thiệm bộ châu, Đông thắng thần châu, Tây ngưu hoá châu. Bắc Câu-lưu châu không có phật pháp nên không có A-la-hán.

[85] Ht. 男 女 相 續 nam nữ tương tục. Cđ. 男 女 nam nữ.

[86] Ht. 不 時 解 脫 得 邊 際 定 諸 阿 羅 漢 bất thời giải thoát, đắc biên tế định, chư A-la-hán. Cđ. 非 時 解 脫 阿 羅 漢 俱 解 脫 人 得 遠際 三 摩 提 phi thời giải thoát a la hán, câu giải thoát nhơn đắc viễn tế tam ma đề. Giải thoát có nhiều cách phân loại. Tựu trung đều có hai: 1. Thời giải thoát: chỉ cho năm bậc A-la-hán đầu phải chờ đủ duyên mới trừ được phiền não chướng. 2. Bất thời giải thoát: chỉ cho bậc bất động pháp A-la-hán, hàng thứ sáu không phải đợi đầy đủ duyên mà lúc nào cũng có khả năng nhập các loại định, tâm không còn phiền não chướng. Hoặc là : 1.Tâm giải thoát tức tâm xa lìa các phiền não tham, v.v... 2. Huệ giải thoát tức dùng trí huệ quán chiếu, xa lìa vô minh. Hoặc 1. Hụệ giải thoát chỉ cho vị A lan hán chưa đến chỗ chứng được định Diệt tận. 2. Câu giải thoát chỉ cho vị A la hán đã đến chỗ chứng được định Diệt tận. Quang Ký q3, tr.63a28 giải thích rằng, phải là người lúc nào cũng giải thoát, không phải giải thoát có lúc (tức chỉ trong lúc nhập định); và phải chứng đệ tứ định (tức giải thích theo bản của ngài Huyền Trang). Bảo Sớ q.3, tr. 519b18 giải thích, lúc nào cũng giải thoát, trong huệ giải thoát và câu giải thoát thì chỉ là câu giải thoát, các vị A-la-hán chứng được định thứ tư (tức dựa theo bản của ngài Chơn Đế).

[87] Tỳ-bà-sa 126 (T27n1545, tr.657b6): nêu 14 giải thích.

[88] Quan điểm thứ 11 trong Tỳ-bà-sa.

[89] Điểm thứ 6 trong Tỳ-bà-sa.

[90] Ht. 又 謂 成 立 先 自 稱 言 Hựu vị thành lập, tiên tự xưng ngôn. Cđ. 復 次 世 尊 見 立 義 言 phục thứ Thế tôn kiến lập nghĩa ngôn.

[91] Tỳ bà sa 126 (T27n1545, tr.657c06), thuyết thứ 6.

[92] Ht. 能 伏 năng phục. Cđ. 自 勝 能 tự thắng năng.

[93] Ht. 順 喜 受 業 thuận hỷ thọ nghiệp. Cđ. 有 業 於 喜 受 好 hữu nghiệp ư hỷ thọ hảo. Skt. saumanasyavedanīya-karma, nghiệp dẫn đến cảm thọ hỷ.

[94] Skt. sukhavedanīyasparśa, xúc dẫn dến cảm thọ lạc.

[95] Tức hỷ, xả cũng căn cứ vào dị thục mà nói thuận hoặc căn cứ vào tương ưng, nói thuận.

[96] Ht. 一 經 說 故 nhất kinh thuyết cố. Cđ. không có câu nầy.

[97] Ht. 無 逃 難 處 作 此 通 經 理 實 何 因 憂 非 異 熟, vô đào nạn xứ tác thử thông Kinh, lý thật hà nhân, ưu phi dị thục ? Cđ. 由 無 能 故 皆許 如 此 有 何 別 道 理 能 立 憂 非 果 報, do vô năng cố giai hứa như thử, hữu hà biệt đạo lý, năng lập ưu phi quả báo ?

[98] Skt. parikalpaviśeṣa, tư duy đặc thù.

[99] Skt. nimitta, tướng, hay nhân. Những nơi khác, Ht. dịch là đại suy tướng. Cđ. dịch là đại biến dị tướng, hay sự.

[100] Hán: dĩ thục 已熟; Skt. vipakva: trạng thái (quả) đã chín muồi.

[101] Skt. (... ) tat tv ekaṃ savipākaṃ daśa dvidhā//10d/ manonyavittiśraddhādi (...)

[102] Hán: cường tư 強思; Skt. vikalpaviśeṣa, sự trổi bật của tư, tư duy đặc thù.

[103] Skt. aṣṭakaṃ kuśalaṃ dviddhā/ daurmanasyaṃ mano’nyā ca vittis traiddhānyad ekadhā//11/

[104] Skt. kāmāptam amalaṃ hitvā rūpāptaṃ strīpumindriye/ duḥkhe ca hitvārūpyāptaṃ sukhe cāpohya rūpi ca//12/

[105] Ht. 無 處 無 容 女 身 為 梵 有 處 有 容 男 身 為 梵 vô xứ vô dung nữ thân vi Phạm; hữu xứ hữu dung nam thân vi Phạm. Cđ. 無 處 無 理, 女 人 作 梵; 有 處 有 理 丈 夫 作 梵, vô xứ vô lý, nữ thân tác Phạm; hữu xứ hữu lý, trượng phu tác Phạm. Quang ký q.3, tr.66a28 “必 無 有 處 必 無 容 有 女 身 為 梵 然有 處 所 然 約 容 有 男 身 為 梵 Tất vô hữu xứ. Tất vô dung hữu nữ thân vi Phạm. Nhiên hữu xứ sở, nhiên ước dung hữu nam thân vi Phạm. Skt, asthānam anavakāśo yat strī brahmatvaṃ kārayiṣyati, không có trường hợp nào, cũng không có hợp lý nào, rằng nữ thân sẽ trở thành địa vị Phạm thiên.

[106] Ht. 別 有 男 相 謂 欲 界 中 男 身 所 有 Biệt hữu nam tướng vị Dục giới trung nam thân sở hữu. Quang ký q.3, tr.66b02: “Đại Phạm vương có tướng mạo người nam ở cõi Dục, không có trong hình loại thân nữ cho nên nói là nam; chứ chẳng phải có nam căn.” Cđ. 於 彼 別 有 丈 夫 相, 於 欲 界 但 是 丈 夫 所 得, ở cõi Sắc đặc biệt chỉ có tướng mạo trượng phu; ở cõi Dục có nam căn mới có tướng đàn ông. Bảo Sớ q3. tr. 521a04: “ tuy không có nam căn nhưng có tướng mạo thân nam cho nên nói là nam; chẳng phải như cõi Dục, không có nam căn tức không có tướng người nam.” Ở đây, thấy có sự khác nhau giữa bản của Ht. và bản của Cđ.; và cũng thấy có sự khác nhau giữa Quang kýBảo sớ.

[107] Ht. 見 所 斷 kiến sở đoạn. Cđ. 見 所 滅 kiến sở diệt.

[108] Skt. manovittitrayaṃ tredhā dviheya durmanaskatā/ nava bhāvanayā pañca tvaheyāny api na trayam//13/

[109] Ht. 無 過 法 vô quá pháp. Cđ. 無 過 失 法 vô quá thất pháp. Skt. nirdoṣa, không lỗi lầm, không tai hại.

[110] Skt. kāmeṣv ādau vipāko dve labhyete nopapādukaiḥ/ taiḥ ṣaḍ vā sapta vāṣṭau vā ṣaḍ rūpeṣu ekam uttare//14/

[111] Hán: tục sanh thời 續生時. Skt. pratisandhikāle, trong giai đoạn nối kết hai đời sống, chỉ thời đoạn thụ thai.

[112] Ht.化 生 hoá sanh. Cđ. 化 生 人 hoá sanh nhân. Skt. upapāduka.

[113] Skt. avyañjana, không có dấu hiệu phân biệt giới tính.

[114] Hán: nhất hình 一形; Skt. ekavyañjana, chỉ có một dấu hiệu giới tính, một căn.

[115] Skt. Hán: nhị hình 二形; Skt. ubhayavyañjana, có cả hai dấu hiệu giới tính, hai căn.

[116] Ht. Quang ký q3.67a03, loài hoá sanh do phước báo tốt lành chiêu cảm quả báo, há lẽ lại có loại thân thể nghiệp chướng phi nam phi nữ ư?

[117] Ht. 上 thượng “Trên”. Cđ. 餘 一 dư nhất. Bảo sớ q3.tr521b13, ở trong bài tụng nói Thượng (Trên) tức ý nói do định lực thù thắng và xứ sở thù thắng (sanh thắng); chẳng phải trên là trên cõi Dục và cõi Sắc; không có chỗ nào khác. Skt. uttara, phía trên, cao hơn.

[118] Ht. 定 勝 định thắng. Cđ. 三 摩 跋 提 異 tam ma bát đề dị.

[119] Skt. nirodhayaty uparamann ārūpye jīvitaṃ manaḥ/ upekṣāṃ caiva rūpe’ ṣṭau kāme daśa navāṣṭau vā//15/ kramamṛtyau tu catvari śubhe sarvatra pañca ca/15a-b/

[120] Cđ. 於 根 伽 蘭 他 (陀) 中 簡 擇 一 切 根 法 應 如 此 知 Ư căn già lan tha (Đà, trong ba Tạng Tống, Nguyên, Minh) trung, giản trạch nhất thiết căn pháp, ưng như thử tri.

[121] Skt. navāptỉ aniyaphalayoḥ saptāṣṭanavabhir dvayoḥ//16c-d/ ekādaśabhir arhatvam uktaṃ tvekasya saṃbhavāt/17a-b/

[122] Ht.無 間 道 vô gián đạo. Cđ. 次 第 道 thứ đệ đạo. Skt. ānantarya-mārga.

[123] Ht. giải thoát đạo. Skt. vimukti-mārga.

[124] Ht. 引 因 dẫn nhân. Quang ký q.3, tr.67b03, Với quả Dự lưu, vô gián đạo đoạn trừ các hoặc để thành tựu Ly hệ, căn vị tri làm dẫn nhân. Dẫn nhân tức đồng loại nhân, dẫn dắt ly hệ đắc khởi sanh đẳng lưu sỹ dụng quả.

[125] Ht. 依 因 y nhân. Quang ký, nt. giòng 07, giải thoát đạo, trên đường tiến đến thành tựu quả ly hệ, căn cụ tri làm y nhân. Y nhân tức năng tác nhân. Y có nghĩa là duy trì; đồng thời duy trì cả ly hệ đắc nên gọi là Y nhân.

[126] Ht. 阿 羅 漢 果 a la hán. Skt. arhattva.

[127] Chứng dắc theo thứ lớp. Skt. ānupūrvaka.

[128] H. 世 間 道 thế gian đạo còn gọi 有 漏 道 hữu lậu đạo. Skt. laukiko-mārgaḥ.

[129] H. 出 世 間 道 xuất thế gian đạo, còn gọi 無漏 道 vô lậu đạo. Skt. lokottaro-mārgaḥ.

[130] Sự chứng đắc vượt bậc. Skt. bhūyovītarāga.

[131] Ht. 不 還 果 bất hoàn quả. Cđ. 阿 那 含 果 a na hàm quả. Skt. anāgāmin.

[132] Ht.全 離 欲 貪 toàn ly dục tham. Cđ. 已 離 欲 貪 dĩ ly dục tham. Skt. vīta-rāga.

[133] Đây chỉ Phát trí luận, quyển 15, T26n1544, tr.994c1.

[134] Ht. 補 特 伽 羅 Bổ đặc già la, 富 特 伽 羅 Phú đặc già là, 弗 伽 羅 Phất già la, 福 伽 羅 Phước già la có nghĩa là con người, chúng sanh.. Theo quan điểm của Độc Tử Bộ 犢子 部 Vātsīputrīya, đàng sau thân xác ngũ uẩn nầy, có một bổ đặc già la tồn tại dưới dạng “chẳng phải ngũ uẩn, chẳng lìa ngũ uẩn,非 即 非 離 五 蘊 ” chịu tất cả các nghiệp của sanh tử luân hồi cho đến cả niết bàn tịch tịnh. Nhưng bổ-đặc-già-la trong đây chỉ cho một trong tám bậc Thánh, thường gọi là “Tám Bổ-đặc-già-la.” Skt. pudgala/ aṣṭau pudgalāḥ.

[135] Ht. 無 學 位 vô học vị, tức ở địa vị vô học. Đây chỉ cho vị A La hán 阿 羅 漢; S: arhat.

[136] Vị ấy nếu bằng sơ và nhị thiền tái chứng A-la-hán, khi ấy hỷ căn hiện tiền; nếu bằng tam thiền, khi ấy lạc; bằng tứ thiền, do xả căn.

[137] Quang ký 1 (T41n1821, tr.68a25): “Không có trường hợp, bằng đệ tam tĩnh lự chứng quả Bất hoàn, mà sau đó lại có thể thối thất.”

[138] Skt. upekṣājīvitâmnoyukto’ vaśyaṃ trayānvitaḥ//17c-d/ caturbhiḥ sukhakāyābhyāṃ pañcabhiś cakṣurādimān/ saumanasyī ca duḥkhī tu sapta-bhiḥ strīndriyādimān//18/ aṣṭābhiḥ ekādaśabhis tv ājñājñātendriyātvitaḥ / ājñāsyāmīndriyopetas trayodaśabhir anvitaḥ//19/

[139] Hán: phi già vị; Skt. apratiṣiddhāsvavasthāsu; trong các trường hợp không bị bác bỏ.

[140] Skt. sarvālpair niḥśubho’ ṣṭābhir vinmanaḥkāỵaīvitaiḥ/ yuktaḥ bālas tathārūpye upekṣāyurmanaḥśubhaiḥ//20/

[141] Ht. 無 善 vô thiện. Skt. niḥśubha.

[142] Ht. 成 thành tựu. Cđ. 相 應 tương ưng.

[143] Ht. 領 納 lãnh nạp. Skt. vedayate: nó cảm thọ.

[144] Ht. 受 性 thọ tánh. Skt. vedana.

[145] Ht. 圓 滿 性 viên mãn tánh. Skt. saṃpadana.

[146] Ht. 圓 滿 名 viên mãn danh. Skt. saṃpad.

[147] Skt. bahubhir yukta ekānnaviṃśatyāmalavarjitaiḥ/ dviliṅgaḥ āryo rāgī ekaliṅgadvayamalavarjitaiḥ//22/


Xem dưới dạng văn bản thuần túy