× Trang chủ Tháp Babel Phật giáo Cao Đài Chuyện tâm linh Nghệ thuật sống Danh bạ web Liên hệ

☰ Menu
Trang chủ » Phật giáo » Luận

A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận



Quyển 6 - 4

[1] Chơn đế Thích luận q.04,tr.191a 25 何 法 為 彼 果 約 此 彼 成 因?

[2] Ht. 果. Skt. phala. Đại tì bà sa q.121,tr.629c 04 Song trong Khế kinh nói, quả có năm loại: (1) Quả đẳng lưu, (2) Quả dị thục, (3) Quả ly hệ, (4) Quả sỹ dụng, (5) Quả tăng thượng... (tr.630b 15 ) Tây phương chư Sư (Các Sư Kiền đà la) nói có chín quả (tức năm quả trên cọng thêm các quả: an lập quả, da hạnh quả, hoà hiệp quả, tu tập quả. Thành duy thức q.08,tr.42a 29 nói quả có nămloại: (1) dị thục, (2) đẳng lưu, (3) ly hệ, (4) sỹ dụng, (5) tăng thượng. Quang ký q.06,tr.126c01, quả có hai loại: (1) quả hữu vi gồm dị thục, đẳng lưu, sỹ dụng, tăng thượng; (2) quả vô vi, đó là ly hệ. Quả có hai nghĩa: (1) sở dẫn tức quả hữu vi; (2) sở chứng tức quả ly hệ; quả nầy được chứng đắc bởi đạo; đạo là nhân của sự chứng đắc chẳng phải là nhân của sự sanh khởi; cho nên không nhiếp thuộc trong sáu nhân. Hai loại vô vi là hư không vô vi và phi trạch diệt vô vi không hiện hữu trong ba đời nên không phải là quả sở dẫn (kriyā-phalatva); lại thuộc tính vô ký nên không phải là quả sở chứng (adhigama-phalatva). Sợ người ta nghi rằng, vô vi là quả phải từ nhân sinh, vô vi là nhân phải sinh ra quả nên giải thích rằng, vô vi tuy là quả chứng nên gọi là quả nhưng không phải do sáu nhân sinh ra vì nó không hiện hữu trong ba đời. Vô vi tuy là nhân bởi không chướng ngại nên gọi là nhân chứ nó không sinh ra năm quả; nó chẳng phải là năng chứng nên không thành tựu quả vô vi; nó không thủ quả, dữ quả nên không thành tựu quả hữu vi. Từ đó mới nói rằng vô vi không nhân không quả.

[3] A tì đạt ma câu xá luận q.06,tr.33c 06,本論. Chơn đế Thích luận q.04, tr.191a 27 阿 毘 達 磨 藏

[4] Nguyên văn, 果 法 云 何?Chơn đế Thích luận q. 04, tr.191a 27 何 者 為 果 法?

[5]Quang ký q.06,tr.126c15, ly hệ và trạch diệt thể là một, tên gọi thì có hai. Nếu được hiển bày do cởi bỏ sự trói buộc thì gọi là ly hệ; nếu do đạo chứng đắc thì gọi là trạch diệt. Do đó, dùng chữ trạch diệt giải thích chữ ly hệ vậy.

[6] Quang ký q.06,tr.126c18 trong ba vô vi, chỉ có trạch diệt được gọi là quả; nhưng cả ba vô vi đều là nhân năng tác, cho nên luận Hiển tông, q.09, tr.818c28 nói, cho nên pháp trạch diệt là nhân (mà) không có quả; là quả (mà) không có nhân. Hai loại vô vi còn lại là nhân, chẳng phải (phi) là quả. Do đó, lý vô nhân vô quả được thành lập. Lại nữa, luận Chánh lý q.18, tr.439a10 nói, có pháp làm tánh chất của một nhân; đó là pháp vô vi. Không có pháp chẳng phải là nhân, có pháp chẳng phải là quả; đó là hư không vô vi và phi trạch diệt vô vi.

[7] Quang ký q.06,tr.126c25 chỉ riêng pháp hữu vi mới có sáu nhân, có năm quả; các pháp vô vi không như vậy. Vì sao? - bởi lẽ, thể của pháp vô vi là thường hữu (hằng hữu) không phải do sáu nhân sinh ra, không sinh ra năm quả. Bảo sớ q.06,tr.568c25 pháp hữu vi là nhân, là quả; đồng thời cũng có nhân, có quả. Pháp vô vi là nhân, là quả; nhưng không có nhân, không có quả. (Luận)Vì sao? – vì không có sáu nhân, năm quả. Ngoài sáu nhân năm quả mà nói chứng đắc nhân …, như vậy chẳng phải là không nhân vậy. Lại có quả mà không thủ, không dữ thì chẳng phải là không quả. Chỉ do không có sáu nhân nên nói là vô nhân; không có năm quả nên nói là vô quả.

8.A tì đạt ma câu xá luận q.06, tr.33c11, 無 間 道. Skt. Ānantarya-mārgaChơn đế Thích luận q.04, tr.191b 03, 聖 道. Skt ārya-mārga

[9] Bảo sớ q.06,tr.569a 03 Lực của vô gián đạo có công năng thành tựu quả ly hệ, sao lại không chấp nhận vô vi (tức trạch diệt vô vi hay là ly hệ) có nhân năng tác?

[10]A tì đạt ma câu xá luận q.06,tr.33c13,若 爾 誰 果,果 義 云 何? Chơn đế Thích luận q.04, tr. 191b 06, 若 爾 是 何 法 果 ,云 何 為 果?

[11]Quang ký q.06,tr.127a 13, đối với sự sinh khởi của các pháp khác, không gây chướng ngại, có thể gọi là nhân năng tác; không có công năng thủ dữ cho nên không có quả. Cũng nên biết rằng, nhân năng tác có hai loại: (1) có công năng khiến các pháp sinh khởi; đó là nhân (pháp) trong quá khứ, hiện tại.(2) không có công năng khiến các pháp sinh khởi; đó là các pháp vị lai và các pháp vô vi. Khi nói nhân năng tác là chỉ căn cứ vào khía cạnh không gây trở ngại cho việc sinh khởi.

[12]Ht. 離世法 Adhva-vinirmukta. 離繋法 visaṃyoga 無漏法 anāsravo-dharmah. Chơn đế Thích luận q.04,tr.191b 12, 解 脫 法 anāsravo dharmaḥ, asaṃhārya-dharma

[13] Phật quang đại từ điển, tập trung, tr.3092c20, Thủ quả, dữ quả: Thủ quả (phalaṃ pratigrhṇāti), căn cứ vào hiện tại nhất sát na mà nói, phàm cái có công năng sinh thành các pháp trong hiện tại đều được gọi là nhân. Song, trong chính nhân nầy vốn chứa đựng (thủ) lực dụng của quả có khả năng sản sinh các pháp tương ưng; đó gọi là thủ quả. Ngược lại, các pháp khi sắp sinh thành, cung cấp lực dụng sản sinh kết quả, gọi là dữ quả (phalaṃ dadāti).

[14] Quang ký q.06,tr.127a20, nói, các nhân duyên sinh ra các sắc đều là vô thường; điều nầy cho thấy, vô vi không nhiếp thuộc vào trong nhân duyên.

[15] Quang ký q.06,tr.127a 09, Kinh nói, các duyên đều là vô thường. Vô vi vốn thường hằng, lẽ ra không thể làm sở duyên duyên cho các thức được.

[16]Ht. 不 障 因 性, tính chất không gây trở ngại cho sự sinh khởi các pháp khác của một nhân pháp (因 法). Skt. anāvaraṇa-hetu.

[17] Chơn đế Thích luận, q.05,tr.191c12, câu hỏi trước, pháp gì gọi là trạch diệt? đáp: pháp ly diệt. Câu hỏi bây giờ: pháp gì gọi là ly diệt? đáp: pháp trạch diệt. Hai giải thích nầy nương tựa vào nhau, cuối cùng, không hiển bày được tự tánh

[18] Ht. 離言(離言語,離言說). Skt. Anabhilāpya, nirabhilāpya

[19] Nguyên văn, 此 法 自 性 實 有 離 言 唯 諸 聖 者 各 別 內 證 但 可 方 便總相說言是善是常別有實物名為擇滅亦名離繋. Chơn đế Thích luận q.05, tr.191c 14 諸 聖 人 能 自 證 此 法 自 性 若 欲 說 如 此 等 相 亦 可 得說謂常住善有別物若思量即是離滅擇滅. Quang ký q.06, tr.127b 13, 說一切有部答常住之法不墮三世非是言依故言實有離言唯聖內證但可總說是善是常別有實物. Bảo sớ q.06,tr.569b 21, 擇 滅 無 為 言 不 可 詮 但可方便說是善。。。是常。。。

[20] Nguyên văn, 已起隨眠 生種滅位 Quang ký q.06,tr.127 có đưa ra năm giải thích, đây là giải thích thứ ba, ở tr.127b 29, chủng tử phiền não ở hiện tại gọi là các tuỳ miên đã khởi. Các chủng tử nầy có khả năng sinh khởi các phiền não về sau, gọi là sinh chủng. Nói diệt vị có nghĩa là, chính chủng tử phiền não nầy không có công năng sinh khởi phiền não tiếp theo, và trong đời sau nên gọi là vị trí hoại diệt

[21] Ht. 殘眾同分. Chơn đế Thích luận q.05,tr.191c 22, 聚同分殘, Quang ký q.06,tr.127c 13, người đáng sống 100 nhưng mới 50 tuổi chết; vậy 50 còn lại gọi là tàn chúng đồng phần.

[22] Ht. 中夭者. Chơn đế Thích luận q.05,tr.191c 23 中間死.

[23] Nguyên văn, 餘部師說. Quang ký q.06, tr.127c 15 quan điểm của Thượng toạ bộ, v.v…

[24] Quang ký q.06,tr.128a 02, 不生即擇滅 也.

[25] Ht. 未生法. Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 05 未生諸法

[26] Ht. 不生, tức là diệt 滅 cũng chính là niết bàn vậy. Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 06, 不得生。

[27]Nguyên văn 如 世 尊 言 , 汝 等 於 色 應 斷 貪 欲 , 貪 欲 斷 時 便 名 色斷及色遍智;廣說乃至識亦 如是. Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 14 如別經言,於色貪愛汝等應除滅;若貪愛已滅,此色於汝等則滅則離。廣說如經乃至識亦爾。

[28] Ht. 於中離染最為第壹. Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 27 於 中 說 離 欲法無等。

[29] Ht. 如何無法可於無中立為第壹. Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 28, 云何於無中無法說說無等。Có thể giải thích rõ hơn: với một pháp đã không có, làm sao ở trong cái pháp không có đó có thể nói rằng, có một pháp rất là tối thắng.

[30] Hán 我亦不說諸無為法其體都無;但應如我所說而有. Chơn đế Thích luận q.05,tr.19228, 若我等不說無為無,我說如此有。

[31] Ht. 如說此聲有先非有有後非有不可非有說為有故有義得成。Chơn đế Thích luận q.05,tr.192a 29, 如 說 聲 有 先 不 有 有 後 不 有 雖 有 有 言非有物終不成有。

[32] Ht. 若無為法唯非有者,無故,不應名滅聖諦。Chơn đế Thích luận q.05,tr.192b05若無為唯無所有,滅離則非聖諦。何以故?此無所有故.

[33] Chơn đế Thích luận q.05,tr.192b 06, 若爾諦有何義?

[34] Nguyên văn, 豈不此言屬無倒義?Chơn đế Thích luận q.06,tr.192b 06, 為不如此耶,無倒為義。

[35] Nguyên văn, 如何非有而可立為第三聖諦 (diệt đế)?Bảo sớ q.06,tr.570a 26, đế: có nghĩa là thật, thật hữu. Vậy đã nói là diệt đế, sao lại là phi hữu? …tr.570b 03, Phàm khi luận về số vật cần phải có thể tánh. Diệt đã chẳng phải có, làm sao có thể thành lập làm thánh đế thứ ba được?

[36] Nguyên văn, 第二無間聖見及說故成第三。Chơn đế Thích luận q.05,tr.192b 10, 已說第二,次無間聖所見所說,故成第三。Quang ký q.06,tr.128c 14, 第二集諦無間聖見滅諦及佛經說故成第三。Bảo sớ q.06,tr.570b 05, 聖 人 見 第 二 諦 後 見 此 滅 故 ; 說 第 二 諦 後 說 此 滅故名為第三。非要有體方名第三。

[37] Chơn đế Thích luận q.05, tr.192b 11, 若 無 為 唯 無 所 有 , 緣 虛 空 涅 槃 為 境 識 應 成 無 境 界 。 若 無 為 法 唯 是 無 者 , 如 緣 虛 空 及 涅 槃識應緣無境。既是無如何生識,無所扶故。

[38] Nguyên văn, 若許無為別有實體,當有何失?Chơn đế Thích luận q.05, tr.129b13, 君若許無為法實有別物,有何所有?

[39] Nguyên văn 復有何德?Chơn đế Thích luận q.05, tr.129b 14, 復 何 所 有?

[40] Chơn đế Thích luận q.05, tr.192b 14, 諸天

[41] Quang ký q.06, tr.128c 28, 此 無 為 實 有 體 可 得 如 色 等 五 境 五 識 現量證知;如受等心心所法他心智現量證知;亦非有用可得如眼耳等有見聞等比量知有

[42] Nguyên văn, 又若別有,如何可立彼事之滅,第六轉聲 (một trong bát chuyển thanh tức là tám cách trong văn phạm Phạn ngữ). PQĐTĐ. Q.Thượng, tr.1255c18 có nói về sáu phương pháp (lục ly hiệp thích) được dùng để giải thích các từ ngữ phức hợp (từ kép). Phương pháp thứ nhất là Y chủ thích, còn gọi là Y sỹ thích, Thuộc chủ thích. Tiếng Phạn gọi là tat-puruṣa. Q.Trung, tr.3052c 11, xếp vào thứ hai. Y chủ thích là phương pháp nói về sự liên hệ tính chất của các từ trong một từ kép: dùng phần trước để giới hạn phần sau. Ví dụ, từ Trung quốc nhơn, phần trước là Trung quốc được dùng để giới hạn phạm vi biểu đạt phần sau là nhơn. Tông Duy Thức căn cứ vào đó mà luận rằng, Y là năng y, Chủ là pháp thể sở y; cũng chính từ pháp thể sở y mà lập nên tên gọi của pháp năng y. Ví dụ: rāja-puruṣaḥ (王臣), do chữ rājñaḥ pur = uṣaḥ (王之臣); trong đó, vương là sở y, thần là năng y; đây là căn cứ vào luật Y chủ thích; chi tiết hơn, đây gọi là sở hữu cách.

[43] Quang ký q.06,tr.192a 19, Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ giải thích, diệt tuy tồn tại riêng lẻ nhưng do khi phiền não năng duyên duyên với các pháp hữu lậu kia được đoạn trừ, các pháp hữu lậu được giải thoát (không còn bị ràng buộc); có thể nói rằng, diệt nầy sở thuộc các pháp kia. Ở đây, căn cứ vào đắc mà nói về sở thuộc. Bảo sớ q.06,tr.570b 27, Hữu Bộ giải thích, do phiền não trói buộc nên không thể chứng đắc được trạch diệt (niết bàn). Khi phiền não được đoạn trừ rồi mới thành tựu được diệt nầy, do đó có thể nói rằng, diệt nầy sở thuộc các pháp kia.

[44] Nguyên văn, 何因此滅決定屬得?Chơn đế Thích luận q.05, tr.192b 21, 復有何因能決定此法至得?

[45] Quang ký q.06, tr.129a 26, Bí sô đạt được (hoặch đắc) hiện pháp niết bàn. Hiện thân đạt được niết bàn gọi là hiện pháp niết bàn. Đã đạt được niết bàn thì cũng có thể nói niết bàn thuộc đắc. Lại hỏi vặn Kinh bộ rằng, với pháp không có, làm sao có thể nói hoạch đắc? Bảo sớ q.06,tr.570c 02, Kinh đã nói hoạch đắc cho nên biết rằng (niết bàn) thuộc đắc; thể của nó (niết bàn) không thể là không vậy. Nếu thể của niết bàn không có, làm sao đối với pháp không có lại nói hoạch đắc được?

[46] Bảo sớ q.06, tr.570c12, đây là cực tịch tịnh, đây là cực mỹ diệu! tán thán tổng quát những tính chất tốt đẹp của diệt, cũng chính là giải thích ý nghĩa niết bàn ở trong Kinh; cái bất sanh nầy tức là khổ, tập bất sanh chứ không có một pháp gì khác.

[47]Quang ký q.06,tr.129b 23, 經 部 云 何 不 許 經 言 不 生 者 依 此 擇滅無生力故言苦不生;或言不生者此依擇滅力令苦無生故言苦不生;或依此擇滅苦無生故言擇滅不生。既言依此擇滅,明知有體。

[48] Bảo sớ q.06,tr.570c 18, Kính nói các khổ bất sinh, bất sinh nầy sở thuộc các khổ; hay nói cách khác, bất sinh của khổ, thuộc chủ thanh (sở thuộc cách);bất sinh đó có công lực. Kinh nói các khổ bất sinh, ông cho rằng không phải các khổ bất sinh mà là trạch diệt bất sinh. Đoạn Kinh chứng nầy, ông cho là trạch diệt bất sinh tức thuộc đệ thất chuyển thanh (vị trí cách), bất sinh hoàn toàn không có công lực. Thế thì Kinh nói bất sinh với ý nghĩa gì để theo đó nói rằng, diệt bất sinh, chẳng phải khổ bất sinh?

[49] Quang ký q.06,tr.129c 18, A tỳ đạt ma tạng nói Sự có năm loại: một, tự tánh sự- tự thể của các pháp; nghĩa là tự thể gọi là sự; hai, sở duyên sự- sở duyên của tâm; nghĩa là sở duyên gọi là sự; ba, hệ phược sự- các sở hệ phược như ái,v.v…; nghĩa là các sở hệ phược gọi là sự; bốn, sở nhân sự-tức sở nhân gọi là sự; quả là năng nhân, nhân là sở nhân; quả dựa vào nhân để sinh; như con từ cha mẹ sinh ra; cha mẹ là sở nhân, con là năng nhân. Nghĩa là, các pháp hữu vi đều từ nhân sinh, gọi là hữu sự pháp. Sự được gọi là nhân. Năm, sở nhiếp sự-các thứ nhiếp thuộc của con người như nhà cửa, ruộng vường,v.v…; nghĩa là sở nhiếp gọi là sự. Từ việc nói chư sự có tuy năm loại, nay ở trong A tỳ đạt ma nầy nói sự là dựa vào loại thứ tư, nói nhân gọi là sự, hiển bày pháp vô vi hoàn toàn không có nhân; không dựa vào loại thứ nhất nói vô vi vô sư. Cho nên vô vi tuy là pháp thật hữu nhưng thường không có tác dụng nên không thể từ nhân sinh gọi là vô nhân; không thể sinh quả nên gọi là vô quả.

[50] Ht. 異熟果. Chơn đế Thích luận 果報果。Skt. Vipāka-phala

[51] Bảo sớ q.06,tr.572a 08, nếu quả dị thục hoặc là thiện, hoặc là bất thiện, thì nghiệp được tạo ra không có thời hạn chấm dứt cho sự thọ nhận. Cho nên, quả dị thục chỉ nhiếp thuộc vô phú vô ký.

[52]Chơn đế Thích luận q.05,tr.193a 07, 非眾生

[53] Bảo sớ q.06,tr.572a 12, quả dị thục có thể là vô ký nhưng lại từ hữu ký sinh ra. Do đó biết rằng, nó chẳng thuộc đẳng lưu và sở trưởng dưỡng; nhân quả hai loại nầy là đồng loại.. Đồng thời cho thấy, quả dị thục chỉ thuộc hữu tình.

[54] Bảo sớ q.06,tr.572a 16, Đoạn nầy giải thích từ hữu ký sinh: 1, nhân là hữu ký, quả là vô ký; đó là nghĩa của chữ dị. Từ đó (trải qua một thời gian) về sau quả dị thục mới khởi, chẳng phải do câu hữu hay vô gián sinh ra; đó là nghĩa biến dị và thục vậy.

[55] Quang ký q.06,tr.131a 02, quả dị thục không thể cùng chung thọ dụng. Phi tình cùng chung thọ dụng cho nên chẳng phải là dị thục.

[56] Ht. 等流果。.Skt. niṣyanda-phala

[57] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193a 18, 由此果約地,約染汙, 同 本 因 ; 不由壹切類。

[58] Quang ký q.06,tr.131a 19, nếu do các chủng loại như tam tánh, ngũ bộ, quả cũng tương tợ với nhân. Thế thì, nhân của quả nầy lại gọi là nhân đồng loại.

[59] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193a22, Câu thứ nhất -chẳng phai là nhân biến hành, chỉ là nhân đồng loại. Quang ký q.06,tr.131a20, Câu thứ nhất -chẳng phải pháp biến hành là nhân đồng loại. Pháp sinh trong tự bộ, sinh cùng một bộ, gọi là nhân đồng loại; không thông sinh với nhiễm ô nên chẳng phải là nhân biến hành.

[60] Quang ký q.06,tr.191a22, Câu thứ hai –pháp biến hành ở các bộ khác, là nhân biến hành. vì chúng thông sinh với nhiễm ô nên gọi là nhân biến hành; chẳng sinh ở tự bộ nên không thể là nhân đồng loại.

[61] Quang ký q.06,tr.191a24, Câu thứ ba –lấy pháp biến hành ở tự bộ làm nhân biến hành. Nó sinh ở tự bộ nên gọi là nhân đồng loại; nói lại thông sinh với nhiễm ô nên gọi là nhân biến hành.

[62] Ht. 離繋果。Chơn đế Thích luận 離滅果. Skt. viṣamyoga-phala

[63] Ht. 士用果. Chơn đế Thích luận 功力果. Skt. Purusakāra-phala

[64] Ht. 增上果. Skt.adhipati-phala

[65] Quang ký q.06,tr.131b23, Về nhân và quả: quả đối với nhân thì hoặc đồng thời hoặc sau; nhân đối với quả thì hoặc đồng thời hoặc trước. Pháp trước không thể là quả của pháp sau.

[66] Quang ký q.nt tr.131b24, Trong các pháp hữu vi, trừ các pháp đã sinh trước (tiền dĩ sinh; vì chúng sinh trước, không thể là quả của các pháp sau), các pháp còn lại hoặc đồng thời hoặc sau, đều là quả tăng thượng của các pháp hữu vi.

[67] Ht. 此餘.Trong đó, chữ thử là đại danh từ thay thế cho danh từ tác giả ở câu trước; chữ dư có nghĩa là còn lại,ngoài ra, ở đây chỉ chung cho những người ngoài tác giả.

[68] Ht. 匠。Chơn đế Thích luận q.05,tr193b 05, 工巧師

[69] Quang ký q.06,tr.131a08, trong sáu nhân, trừ nhân năng tác, năm nhân còn lại chỉ thủ quả ở hiện tại vì quá khứ đã thủ, vị lai không có công năng.

[70] Quang ký nt.131a09, cũng nên như vậy mà nói, nhân năng tác thủ quả ở hiện tại; nhưng không nói vì nó không nhất định có quả tăng thượng. Cho nên ở trong Tụng nầy không nói, nghĩa là pháp vô vi và pháp vi lai tuy là nhân năng tác nhưng không thể thử quả tăng thượng vậy. Do đó, luận Chánh lý quyển 18, tr.437c16 … nói rằng, song nhân năng tác có thể thủ quả ấy, nhất định ở hiện tại; dữ quả thông với quá khứ, hiện tại. Bà sa quyển 21, tr.102c 13 nói, nhân năng tác thủ quả trong hiện tại; dữ quả trong quá khứ, hiện tại. Các Sư khác nói, nhân năng tác nầy thủ quả ở quá khứ, hiện tại; dữ quả cũng ở quá khứ, hiện tại. Luận nầy và luận Chánh lý giống với các vị Sư trước của Bà sa. Lại có giải thích, Luận nầy giống với Sư sau trong Bà sa. Nói nhân năng tác giống với năm nhân, thủ quả ở hiện tại ấy là căn cứ vào đa phần mà nói.

[71] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193b14, Dữ quả, hai nhân đồng loại, biến hành. Hai nhân nầy nếu dữ quả ở quá khứ, nghĩa nầy có thể là như vậy. Làm sao ở hiện tại, hai nhân nầy có thể dữ quả đẳng lưu. Bảo sớ q.06,tr. 573a26, Hai nhân tương ưng và câu hữu có nhân quả đồng thời, do đó có thể nói rằng, khi thủ quả cũng có chính là dữ quả. Nhân quả của đẳng lưu trước sau không giống nhau, làm sao trong hiện tại, khi nhân thủ quả tức cũng có thể dữ quả?

[72] Quang ký q.06,tr.131c24, nhân đến hiện tại, có quả đẳng lưu vô gián tương tục; khi đến sinh tướng tức ở hiện tại dữ quả vậy. Nếu quả đến hiện tại, nhân liền trở thành quá khứ, gọi đó là đã dữ quả, không nên lại dữ một lần nữa.

[73] Nguyên văn, 謂斷善根時,最後所捨得。 Chơn đế Thích luận q.05, tr.193b 18, 若人斷善根,最後所至得. Quang ký q.06, tr.131c 28, Đó là đắc được xả bỏ ở sát na sau cùng khi đoạn thiện căn. Có khả năng làm chủng tử cho kia (bỉ) gọi là thủ; sau không tiếp nối trước thì chẳng phải dữ. Bảo sớ q.06, tr.573b05, Tối hậu sở xả đắc -đắc được xả bỏ ở sát na sau cùng trước khi đoạn thiện căn. (Đắc có hai: tiền đắc –đó là đắc của sanh đắc thiện từ vô thỉ đến nay. hậu đắc –đó là đắc ở tối hậu niệm trước khi đoạn thiện căn và gọi đó là tối hậu sở xả đắc tức là, trong sở xả đắc, đã sinh khởi tối hậu niệm đắc. Nói đã sinh để phân biệt với vị lai; nói tối hậu để phân biệt với dĩ tiền (已前). Đắc ở vị lai chưa thủ quả; đắc ở trước cũng dữ quả vậy.

[74] Nguyên văn, 謂續 善根時最後所得得。 應說 ,爾時,續者,前得。 Chơn đế Thích luận q.05,tr.193b 20, 若人還接善根,最初所得至得。 應說如此是人還接前至得. Quang ký q.06,tr.132a 01, đó là đắc được thành tựu đầu tiên khi tiếp nối thiện căn. Đắc được xả bỏ ở sát na sau cùng trong quá khứ, bây giờ, quả của nó đã đến sinh tướng tức chính thức cung cấp lực cho nó nên gọi là dữ. do trước kia đã thủ nên bây giơ không gọi là thủ nữa. Nay giải thích (Kinh chủ) nên nói bấy giờ là tiền đắc khi tiếp nối thiện căn. Tiền đắc chỉ cho đắc được xả bỏ ở sát na sau cùng trong quá khứ về trước. Chánh lý q.18, tr.438a 23 bác bỏ: Ở tiền vị có nhiều sát na đắc là nhân đồng loại đều thủ cái đắc hiện tại nầy, sao bây giờ, chỉ nói tối hậu nhất sát na đắc cung cấp quả cho đắc trong hiện tại. Cho nên, nên như văn của luận Phát Trí là hợp lý.

[75] Quang ký q.06,tr.132a 22, Câu thứ ba: cũng thủ cũng dữ -đó là các thiện pháp ở trong một thân người không đoạn thiện căn ở các vị trí khác, tuỳ theo sự tương hợp.

[76] Quang ký q.06,tr.132a 25, Câu thứ tư: chẳng thủ cũng chẳng dữ. Đó là trừ các tướng trước; cũng tuỳ theo sở ứng, các thiện pháp chẳng thủ cũng chẳng dữ đều thuộc câu thứ tư nầy.

[77] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193b 22, đó là chí đắc được buông bỏ vào thời gian sau cùng ỏ cõi Dục của người chánh đắc ly dục.

[78] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193b23, đó là chí đắc được thành tựu đầu tiên của người thối thất ly dục ở cõi Dục. Nên nói như thế nầy, đó là chí đắc trước của người thối thất.

[79] Nguyên văn 於阿羅漢,得時,退時,未得及餘, 如理應說。 Chơn đế Thích luận q.05,tr.193c 27,至得阿羅漢果及退,於中如理應思。Bảo sớ q.06,tr.573c 12, ở quả A la hán, khi thành tựu thì thủ mà không dữ; khi thối thất thì,dữ mà không thủ; khi chưa thành tựu, cũng thủ cũng dữ; ở các vị khác, chẳng thử chẳng dữ. Quang ký q.06,tr.132a 29, đắc được buông bỏ sau cùng ở quả vị A la hán, khi thành tựu, thủ mà không dữ; đắc được thành tựu đầu tiên khi thối thất quả a la hán, dữ mà không thủ; khi chưa thành tựu địa vị vô học, cũng thủ cũng dữ; các v=địa vị vô học khác chẳng thủ chẳng dữ. Cho nên nói, như lý ưng tri.

[80] Bảo sớ q.06,tr.573c 13, vì vô phú vô ký từ vô thỉ đến nay vốn tương tục không gián đoạn, khi dữ quả ắt đều thủ quả; khi nhập niết bàn do sau không có tiếp nối cho nên các uẩn sau cùng của các vị a la hán, thủ mà không dữ. Câu hỏi đầu: vừa thủ quả vừa dữ quả; câu hỏi sau: vừa dữ quả vừa thủ quả; dữ quả tất thủ quả, cho nên nói rằng, thuận với câu sau vậy.

[81] Bảo sớ q.06,tr.573c 19, căn cứ vào tâm, tâm sở để lập bốn câu phân biệt. Quang ký q.06,tr.132b 07, nói hửu sở duyên tức chỉ cho tâm, tâm sở; nói sát na sai biệt tức chỉ cho niệm, trước, niệm sau và ba tánh.

[82] Quang ký q.06,tr.132b 10, chủng có nghĩa là năng sinh; nhân có khả năng sinh quả cho nên gọi là thủ quả. Với quả được sinh đó, khi mà nhân đang lúc cung cấp lực cho quả thì gọi là dữ quả.

[83] Chơn đế Thích luận q.05,tr.193c 12, 說 因 及 果 已 , 何 者 為 法 由 何 因 生,由幾因生?

[84] Ht. 三所餘法。Câu xá luận tụng sớ luận bổn q.06,tr.858a 01, Các pháp khác ngoài ba pháp trên: …. những pháp nầy không thuộc vào ba pháp trước nên gọi là các pháp khác ngoài ba pháp trên (tam sở dư pháp).Chơn đế Thích luận q.05,tr.193c 14, 前二殘法; ở đây, chữ 二(nhị) có chú thích số 7. Và ở dưới giải thích, 二(nhị) = 三(tam) trong ba tạng; có nghĩa là ở trong cả ba tạng Tống, Nguyên, Minh đều là chữ 三(tam), không phải chữ 二 (nhị).

[85] Ht. 餘法何者? Chơn đế Thích luận q.05,tr.193c14, 何者為殘法?

[86] Quang ký q.06,tr.132c 02, Trong bốn pháp vô ký, trừ vô ký dị thục, còn lại ba pháp vô ký vậy. Trong các pháp thiện, trừ thiện sơ vô lậu, còn lại tất cả các pháp thiện khác vậy.

[87] Quang ký q.06,tr.132c 08, năm câu đần nói về các pháp tương ưng; câu thứ sáu nói về sắc pháp và pháp bất tương ưng.

[88] Ht. 染汙法. Skt. kliṣṭa-dharma, kliṣṭā-dharmāḥ

[89] Ht. 初聖法。Skt. Prathamârya-dharma

[90] Nguyên văn 此謂心心所。Câu xá luận tụng sớ luận bổn q.06,tr.858a 19 Thử vị tâm tâm sở: bốn pháp (nầy) từ các nhân sinh được bàn luận ở trước chỉ thuộc tâm, tâm sở vậy.

[91] Nguyên văn 餘及除相應。Câu xá luận tụng sớ luận bổn q.06,tr.858a20 餘及除相應 者: câu nầy nói về bốn pháp thuộc sắc và bất tương ưng vậy. Dư: chỉ cho sắc pháp và bất tương ưng pháp: là các pháp ngoài tâm và tâm sở cho nên gọi là dư. Cập trừ tương ưng: nghĩa là bốn pháp thuộc sắc và bất tương ưng ngoài các nhân được trừ như tâm và tâm sở, còn trừ thêm nhân tương ưng cho nên dùng chữ vậy.

[92] Quang ký q.06,tr.132c 09, Từ Luận giải thích cho đến do ba nhân còn lại sinh khởi, giải thích câu tụng đầu.

[93]Nguyên văn 如是四法為說何等?Chơn đế Thích luận q.05,tr.193c 21 此四法是何法?

---o0o---


Xem dưới dạng văn bản thuần túy